Cây cột Delhi ở Ấn Độ, cao 7.5m, không bị rỉ qua hơn 1500 năm nay.
Fe
TIẾT 25 – BÀI 19
SẮT
Sắt chiếm 5% khối lượng, là nguyên tố phổ biến thứ tư trong vỏ trái đất :
Hình 1:%khối lượng của các nguyên tố trong vỏ trái đất.
B
A
Tính chất vật lí của sắt
Là kim loại nhẹ, d= 2,7g/cm3
1
6
Giòn, khó cán mỏng và kéo sợi
Chọn các tính chất trong cột B tương ứng với tính chất vật lí của sắt.
Sủi bọt khí
Sắt tác dụng với dd axit (HCl; H2SO4 loãng) tạo thành muối và khí hiđro.
Fe + 2HCl →
FeCl2 + H2↑
Sủi bọt khí
Không có hiện tượng gì
Sắt không tác dụng với axit H2SO4 đặc nguội
Fe + H2SO4 →
FeSO4 + H2↑
Có màu nâu đỏ bám vào đinh sắt. Dung dịch mất màu dần.
Sắt tác dụng với dung dịch muối của kim loại kém hoạt động hơn tạo thành muối mới và kim loại mới
Fe + CuSO4 →
FeSO4 + Cu↓
Không có hiện tượng gì
+ H2 ?
Fe +
Fe +
t0
FeCl3
Fe +
2
2
2 HCl
FeCl2
CuSO4
+ Cu
3 Cl2
FeSO4
FeCl2
t0
Fe +
S
FeS
+ H2 ?
Fe +
H2SO4(l)
FeSO4
II
II
II
II
III
Sắt là kim loại đa hóa trị (II và III)
Muối sắt (II)
Muối sắt (III)
+ Tác dụng với dung dịch muối
+ Tác dụng với dung dịch axit
+ Tác dụng với clo, brom
+ Tác dụng với phi kim S
+ Tác dụng với dung dịch
H2SO4(đ.n)
Fe tác dụng được với chất nào sau đây?
Dung dịch CuSO4
Cả A, B, C
S

Cl2
SẮT
Cl2
HCl
Để điều chế FeCl2 có thể cho Fe tác dụng với những chất nào sau đây?
CuCl2
B, C đều đúng
SẮT
FeCl3 và FeCl2.
Sắt tác dụng với khí clo và dung dịch HCl sản phẩm lần lượt là
FeCl2 và FeCl3.
FeCl2 và FeCl2.
FeCl3 và FeCl3.
SẮT
Cặp chất nào sau đây không tác dụng được với nhau?
Fe, H2SO4 loãng.
Fe, H2SO4 đặc nguội.
SẮT
Fe, H2SO4 đặc nóng.
Fe, dung dịch AgNO3.
Thuốc thử để phân biệt kim loại Al và Fe là:
d.d BaCl2.
d.d HCl.
SẮT
d.d NaOH.
Cả A, B, C đều đúng
Vì sao nhôm bền trong không khí và nước, còn sắt kém bền ?
Al, Fe đều hoạt động mạnh. Nhưng nhôm bền trong không khí và nước vì nhôm có lớp oxit bám chắc và đặc khít ngăn cách nhôm tiếp xúc với môi trường. Còn lớp oxit của sắt xốp không bảo vệ được sắt bên trong
20
Sắt có cần cho cơ thể con người không ?
Sắt là một trong những chất khoáng rất quan trọng đối với cơ thể. Nếu thiếu sắt, sự vận chuyển oxy đến các mô cơ thể cũng như sự dự trữ oxy ở mô cơ vân sẽ giảm sút, làm cho cơ thể hoạt động không hiệu quả, mau mệt mỏi, kém tập trung, trí nhớ kém, hay quên. Khi thiếu máu khả năng vận chuyển oxy của hồng cầu bị giảm, làm thiếu oxy ở các tổ chức đặc biệt là tim, cơ bắp, não gây nên hiện tượng tim đập nhanh, trẻ nhỏ có thể bị suy tim do thiếu máu, các biểu hiện : hoa mắt , chóng mặt do thiếu oxy não, cơ bắp yếu và cuối cùng là cơ thể mệt mỏi.
Thiếu máu não ở trẻ lớn còn làm cho trẻ mệt mỏi hay ngủ gật, thiếu tập trung trong giờ học dẫn đến học tập sút kém. Biểu hiện của thiếu máu thiếu sắt là da xanh niêm mạc nhợt ( đặc biệt là niêm mạc mắt và môi) móng tay móng chân nhợt nhạt, móng tay dễ gày biến dạng, tóc khô cứng  dễ gãy, trẻ  thiếu máu thường biếng ăn chậm lớn, còi cọc, táo bón, ăn hay nôn trớ.
Nước bị nhiễm sắt
Nếu nguồn nước bị nhiễm sắt ta phải làm sao để loại bỏ sắt ra khỏi nguồn nước
Fe(HCO3)2
H2O
Quá trình loại bỏ hợp chất Sắt trong nước ngầm
Fe(OH)2
O2
Fe(OH)3
D?n nu?c ng?m vào b? ch?a
S?c khớ oxi vào
25
Quy trình loại bỏ sắt trong nước ngầm
Nước ngầm bơm qua các giàn mưa
Sục khí oxi vào bể chứa nước ngầm
Các muối sắt (II)
oxi hóa
Các muối sắt (III) (không tan)
lọc ra khỏi nước
Hematit đỏ
Hematit nâu
xiderit
manhetit
Pirit
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Về làm bài 1, 2, 3, 4, 5
Chuẩn bị bài 20: Hợp kim của sắt: Gang, thép.
(Nguyên liệu và quá trình sản xuất Gang, thép)
BÀI TẬP 5 (sgk trang 60): Ngâm đinh sắt dư trong 10 ml dung dịch CuSO4 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được chất rắn A và dung dịch B. a/ Cho A tác dụng với dd HCl dư. Tính khối lượng chất rắn còn lại sau phản ứng b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 1M vừa đủ để kết tủa hoàn toàn dung dịch B.
Fe (dư) + CuSO4  rắnA + ddB
rắnA + HCl dư  còn chất rắn
ddB + NaOH 1M vừa đủ
a/ mchất rắn = ?
b/ VNaOH = ?
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
(mol) 1 1 1
(mol) 0,01 0,01 0,01
Chất rắn A: Fe dư và Cu ; dung dịch B: FeSO4
a/ Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư.  Chất rắn còn lại sau phản ứng là Cu
mCu = n . M = 0,01 . 64 = 0,64 gam
b/ FeSO4 + 2NaOH  Fe(OH)2 + Na2SO4
(mol) 1 2
(mol) 0,01 0,02
nguon VI OLET