CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ
GV: Nguy?n Th? C?m Ly
TRƯỜNG TH & THCS TÂN BÌNH
Hóa học 9
Tiết 23 - Bài 19:
SẮT
KHHH: Fe
NTK: 56

Tiết 26 –Bài 19 : SẮT
Hãy vận dụng kiến thức đã biết trong cuộc sống em hãy điền vào chỗ trống
( dấu …) những thông tin thích hợp:
1/ Màu sắc?…………………….
2/ Có (không) có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt?
Hãy so sánh tính chất này với nhôm.
………………………………………………………
3/ Có (không) có tính dẻo? …………………….
4/ Có (không) có tính nhiễm từ?……………….
5/ Khối lượng riêng d = ………………..
6/ Kim loại nặng (nhẹ)? ………………..
7/ Nhiệt độ nóng chảy :………………..
trắng xám
Có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém nhôm
Có tính dẻo
Có tính nhiễm từ
Kim loại nặng
t0nc=15390C
7,86 g/cm3
Tiết 26 - Bài 19: SẮT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
- Sắt là kim loại màu trắng xám, có ánh kim, dẫn điện, dẫn nhiệt tốt nhưng kém nhôm.
- Sắt dẻo, có tính nhiễm từ.
Khối lượng riêng 7,86 g/cm3 , là kim loại nặng.
Nóng chảy ở 1 5390C .

Tiết 26 - Bài 19: SẮT
I. TÍNH CHẤT VẬT LÍ:
Sắt có những tính chất vật lí nào?
II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
Tiết 26 - Bài 19: SẮT
.
THẢO LUẬN NHÓM
.
(Fe có hóa trị II và III)

(Fe có hóa trị III)

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC:
1/ Tác dụng với phi kim:
a) Tác dụng với oxi:
Sắt tác dụng với oxi t0 cao  oxit sắt từ, trong đó sắt có hóa trị (II) và (III)
3Fe + 2O2 Fe3O4
oxit sắt từ (FeO. Fe2O3 )
b) Tác dụng với clo:
Sắt + clo t0 cao  Muối sắt (III) clorua
2/ Sắt tác dụng với dung dịch axit:
-Sắt + phi kim khác như S,Br2... ở t0 caomuối
Sắt + dd axit  Muối sắt (II) + Khí Hiđro
Fe + 2HCl  FeCl2 + H2
3/ Sắt tác dụng với dung dịch muối (của kim loại hoạt động yếu hơn):
-Sắt + dd muối  Muối mới + Kim loại mới
Fe + CuSO4  FeSO4 + Cu
Tiết 23 - Bài 19: SẮT
* Kết luận: Sắt có những tính chất hóa học của kim loại. Sắt là kim loại
có nhiều hóa trị.
* Sắt không tác dụng với H2SO4 đặc nguội, HNO3 đặc nguội.
Tháp Eiffel được xây bằng thép, nặng hơn 9.700 tấn nằm lên một mặt chân hình vuông cạnh dài khoảng 125 mét và tiêu tốn hơn 1 triệu con đinh tán.
Em có biết
Bài 1: Có thể dùng dung dịch nào trong các dung dịch sau để phân biệt kim loại Al và Fe.
NaCl
HCl
CuCl2
NaOH
Hoạt động luyện tập
Bài 2: Phương trình nào sau đây không đúng?
A. Fe + 4HNO3đ, nguội  Fe(NO3)3 + NO + 2H2O
B. Fe + 3AgNO3  Fe(NO3)3 + 3Ag
C. 2 Fe+ 3H2SO4 đ,nguội  Fe2(SO4)3 + 3H2
D. A và C
Hoạt động luyện tập
Fe
FeCl2
Fe3O4
Fe(NO3)2
FeCl3
(1)
(4)
(2)
(3)
t0
Fe3O4
Fe +
+ H2
Fe(NO3 )2
Fe +
t0
FeCl3
Fe +
2
2
3
(2)
(4)
(1)
(3)
2 O2
2 AgNO3
+ 2 Ag
3 Cl2
Fe +
2 HCl
FeCl2
Bài 3: Hãy hoàn thành chuỗi phản ứng hoá học sau?
HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
- Học bài: Học kĩ phần tính chất hóa học của sắt.
- Làm bài tập 3,4,5 sgk trang 60.
- Nghiên cứu bài 20: “Hợp kim sắt: Gang , thép.
+ Thế nào là: hợp kim; gang; thép.
+ Nêu thành phần, tính chất, ứng dụng của gang, thép.
+ Nguyên tắc sản suất: gang, thép. Viết PTHH.

HOẠT ĐỘNG MỞ RỘNG, TÌM TÒI

- Tìm hiểu thêm thông tin về cách loại bỏ sắt khỏi nước ngầm.
Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô cùng các em học sinh.
Tiết học kết thúc
nguon VI OLET