Từ trường
Nhóm 1- Tổ 1
Xung quanh điện tích đứng yên thì có điện trường
I. Nam châm
I. Nam châm
Từ trường
Kim nam châm
Nam châm chữ U
Nam châm thẳng
Nam châm là gì?
Nam châm là chất hoặc hợp chất có thể hút được sắt vụn.
?
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
Từ trường
Có 2 cực : Bắc ( N) và Nam (S).
I. Nam châm
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
Câu C1
Từ trường
+
-
+
+
Các cực của các nam châm có tương tác với nhau như các điện tích không?
Tương tác giữa các điện tích
I. Nam châm
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
Từ trường
Qua đoạn phim các em có nhận xét gì ?
+ Hai cực cùng dấu đẩy nhau
+ Hai cực trái dấu hút nhau
I. Nam châm
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
Từ trường
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
1. Dây dẫn có dòng điện cũng có từ tính như nam châm như nam châm
a. Dòng điện có thể tác dụng lực lên nam châm
Có một nam châm thử và một dây dẫn,
khi chưa có dòng điện chạy
qua có hiện tượng gì xảy ra?
?
I. Nam châm
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
Từ trường
I. Nam châm
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
Từ trường
I. Nam châm
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
b. Nam châm có thể tác dụng lên dòng điện
Từ trường
I. Nam châm
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
c. Hai dòng điện có thể tương tác với nhau.
Từ trường
I. Nam châm
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
2. Kết luận
Các lực tương tác này được gọi là lực từ
Dòng điện và nam châm có từ tính
Từ trường
I. Nam châm
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
Đặt vấn đề vào mục III
Từ trường
III. Từ trường
Từ trường là một dạng vật chất tồn tại trong không gian mà biểu hiện cụ thể là sự xuất hiện của lực từ tác dụng lên một dòng điện hay một nam châm đặt trong đó.
I. Nam châm
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
Từ trường
Người ta quy ước hướng của từ trường tại một điểm là hướng Nam-Bắc của kim nam châm nhỏ nằm cân bằng tại điểm đó.
I. Nam châm
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
Từ trường
IV. Đường sức từ
1. Định nghĩa
Đường sức từ là những đường vẽ ở trong không gian có từ trường, sao cho tiếp tuyến tại mỗi điểm có hướng trùng với hướng từ trường tại điểm đó.
Chiều của đường sức từ tại một điểm là chiều của từ trường tại điểm đó.
I. Nam châm
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
Từ trường
I. Nam châm
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
Từ trường
2. Các ví dụ về đường sức từ
Từ trường của dòng điện thẳng rất dài
Từ trường của dòng điện tròn (hay ống dây)
I. Nam châm
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
Từ trường
+ Quy tắc bàn tay phải
Để bàn tay phải sao cho ngón cái nằm dọc theo dây dẫn và chỉ theo chiều dòng điện, khi đó các ngón kia khum lại cho ta chiều của các đường sức tử
I. Nam châm
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
Từ trường
+ Quy tắc kim đồng hồ
Để xác định mặt Nam và mặt Bắc của khung dây dẫn tròn. Các đường sức từ của dòng điện tròn có chiều đi vào mặt Nam và đi ra mặt Bắc.
I. Nam châm
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
Từ trường
2. Các tính chất của đường sức từ
a) Qua mỗi điểm trong không gian chỉ vẽ được một đường sức từ.
b) Các đường sức từ là những đường cong khép kín hoặc vô hạn ở hai đầu.
c) Chiều của các đường sức từ tuân theo những quy tắc xác định (quy tắc nắm tay phải, quy tắc vào Nam ra Bắc).
d) Người ta quy ước vẽ các đương sức từ sao cho chỗ nào từ trường mạnh thì các đường sức từ mau và chỗ nào từ trường yếu thì các đường sức từ thưa.
I. Nam châm
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
Từ trường
La bàn
I. Nam châm
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
Từ trường
I. Nam châm
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
Từ trường
V. Từ trường của Trái Đất
- Tại một vị trí đặt La bàn, kim nam châm luôn chịu tác dụng của từ trường Trái Đất và chỉ hướng Nam-Bắc địa lý.
- Tại một vị trí xác định trên Trái Đất xét trong một khoảng thời gian dài thì từ trường Trái Đất thay đổi, chỉ có thành phần địa từ trường trung bình được gọi là không đổi
I. Nam châm
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
Từ trường
Trái Đất được xem như là một nam châm khổng lồ
I. Nam châm
III. Từ trường
IV. Đường sức từ
V. Từ trường Trái Đất
II. Từ tính của dây dẫn có dòng điện
Chúc các bạn một ngày vui vẻ!!!
Danh sách nhóm:
Nguyễn Huy Cường
Nguyễn Hoài Thu
Võ Thùy Dương
Lê Thị Thùy Dung
Hoàng Thị Hoa
Hồ Ngọc Linh
nguon VI OLET