KÍNH CHÀO QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC BẠN
CHUYÊN ĐỀ
TUẦN HOÀN MÁU
(tiếp theo)
CÁC NỘI DUNG CẦN NẮM:
Tính tự động của tim
Hoạt đông của hệ dẫn truyền tim
Chu kì hoạt động của tim
Cấu trúc của hệ mạch
Huyết áp và vận tốc máu
Cấu tạo của tim
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
1. Tính tự động của tim


Quan sát thí nghiệm về
Tính tự động của tim
Khả năng này của tim ếch được gọi là gì?
Tại sao tim ếch vẫn co dãn bình thường trong dung dịch sinh lí?
- Vì tim có khả năng co dãn tự động
1. Tính tự động của tim
- là khả năng co giản theo chu kì hoạt động của tim
Tại sao Tim có khả năng co giản tự động?
- Nguyên nhân: Do hoạt động của hệ dẫn truyền tim
HỆ DẪN TRUYỀN TIM
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Bó His
Mạng Puôckin
Hệ dẫn truyền tim gồm:
Hệ dẫn truyền tim gồm những bộ phận nào?
Nút xoang nhĩ phát xung điện
Cơ tâm nhĩ
Tâm nhĩ co
Nút nhĩ thất
Bó His
Mạng lưới Puôckin
Cơ tâm thất
Tâm thất co
Nút xoang nhĩ
Nút nhĩ thất
Bó His
Mạng Puôckin
CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG CỦA HỆ DẪN TRUYỀN TIM
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM

2. Chu kỳ hoạt động của tim

Chu kì tim là gì ?
Một chu kì hoạt động của tim gồm mấy pha?
Thời gian của mỗi pha tính như thế nào?
- Chu kì tim là 1 lần co và dãn nghỉ của tim.
- Một chu kì hoạt động của tim bao gồm :
- Pha co tâm nhĩ : 0,1s
- Pha co tâm thất : 0,3 s
- Pha dãn chung: 0,4 s
2. Chu kỳ hoạt động của tim
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
Mỗi chu kì hoạt động của tim bắt đầu từ pha co tâm nhĩ, sau đó là pha co tâm thất và cuối cùng là pha dãn chung
Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi?
Tim hoạt động suốt đời không mệt mỏi vì thời gian nghỉ trong mỗi chu kì tim đủ để phục hồi khả năng hoạt động của cơ tim. Do đó, tim không mệt mỏi.
*Nhịp tim

- Là số lần chu kì tim thực hiện trong một phút.

- Nhịp tim trung bình ở người là 75 lần/ phút.

- Nhịp tim ở các loài động vật khác nhau là khác nhau.
14
III. HOẠT ĐỘNG CỦA TIM
2. Chu kì hoạt động của tim
Nhịp tim của thú
Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim và khối lượng cơ thể?
Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật?
Tỉ lệ S/V càng lớn( cơ thể nhỏ ) thì nhiệt lượng mất vào môi trường xung quanh càng nhiều, chuyển hóa tăng lên, tim đập nhanh hơn để đáp ứng đủ oxi cho quá trình chuyển hóa.
IV – hoạt động của hệ mạch
Cấu trúc của hệ mạch
Hệ mạch bao gồm hệ thống động mạch, hệ thống mao mạch và hệ thống tĩnh mạch
2. Huyết áp và vận tốc máu
a. Huyết áp
- Do khi tim đập nhanh và mạnh làm đẩy một lượng máu lớn vào
động Mạch đồng thời tạo một áp lực lớn tác dụng lên thành mạch
Làm huyết áp tăng. Ngược lại, khi tim đập chậm và yếu đẩy một
Lượng máu ít hơn vào động mạch, đồng thời tạo một áp lực yếu
Hơn tác động vào thành mạch làm huyết áp giảm.
khi cơ thể mất máu thì huyết áp giảm vì khối lượng máu giảm
làm áp lực máu lên thành mạch giảm
Tại sao tim đập nhanh và mạnh làm huyết áp tăng và ngược lại?
Tại sao cơ thể bị mất máu thì huyết áp giảm?

Huyết áp là gì?
Huyết áp là áp lực máu tác dụng lên thành mạch
Huyết áp có 2 trị số: huyết áp tối đa (tâm thu) và huyết áp tối thiểu (tâm trương)
Huyết áp phụ thuộc vào các tác nhân như lực co bóp của tim, nhịp tim, khối lượng và độ quánh của máu, sự đàn hoòi của hệ mạch
dụng cụ đo huyết áp.
Bạn hãy cho biết
Có bao nhiêu dụng cụ đo huyết áp?
Máy đo huyết áp

Máy đo huyết áp
Điện tử
cách đo huyết áp
Tại sao huyết áp động mạch của người được đo ở cánh tay , huyết áp của trâu ,bò, ngựa được đo ở đuôi?

b. Vận tốc máu
Quan sát hình 19.4 sau đó trả lời các câu hỏi sau:
Vận tốc máu biến động thế nào trong hệ mạch ?
So sánh tổng tiết diện của các loại mạch.
Cho biết mối liên quan giữa vận tốc máu và tổng tiết diện mạch.
b
Động mạch Mao mạch Tĩnh mạch
H19.4. Biến động của vận tốc máu trong hệ mạch
a) Vận tốc máu b) Tổng diện tích
b. Vận tốc máu

- Vận tốc máu: là tốc độ máu chảy trong một giây.
-Vận tốc máu phụ thuộc vào tổng tiết diện mạch và trên lệch huyết áp giữa các đoạn mạch.
-Vận tốc trong hệ mạch giảm dần theo chiều động mạch > tĩnh mạch > mao mạch.
Tìm một số bệnh về tim mà bạn biết?
LOẠN NHỊP TIM
HỞ VAN TIM
ĐAU TIM
Các biện pháp phòng trừ bệnh tim.
CÂU 1: Ở người già, khi huyết áp cao dễ bị xuất huyết não vì
A. Mạch bị xơ cứng, máu bị ứ đọng, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch
B. Mạch bị xơ cứng, tính đàn hồi kém, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch
C. Mạch bị xơ cứng nên không co bóp được, đặc biệt các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch
D. Thành mạch dày lên, tính đàn hồi kém, đặc biệt là các mạch ở não, khi huyết áp cao dễ làm vỡ mạch
CÂU 2: Ở mao mạch, máu chảy chậm hơn ở động mạch vì
A. Tổng tiết diện của mao mạch lớn
B. Mao mạch thường ở gần tim
C. Số lượng mao mạch ít hơn
D. Áp lực co bóp của tim tăng
CÂU 3: Trong hệ mạch, máu vận chuyền nhờ
A. Dòng máu chảy liên tục
B. Sự va đẩy của các tế bào máu
C. Co bóp của mao mạch
D. Lực co của tim
CÂU 4: Huyết áp thay đổi do những yếu tố nào dưới đây?
1. Lực co tim
2. Nhịp tim
3. Độ quánh của máu
4. Khối lượng máu
5. Số lượng hồng cầu
6. Sự dàn hổi của mạch máu
Phương án trả lời đúng là:
A. (1), (2), (3), (4) và (5)
B. (1), (2), (3), (4) và (6)
C. (2), (3), (4), (5) và (6)
CÂU 5: Trong hệ mạch, huyết áp giảm dần từ
A. Động mạch → tiểu động mạch → mao mạch → tiểu tĩnh mạch → tĩnh mạch
B. Tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → động mạch
C. Động mạch → tiểu tĩnh mạch → mao mạch → tiểu động mạch → tĩnh mạch
D. Mao mạch → tiểu động mạch → động mạch → tĩnh mạch → tiểu tĩnh mạch
CÂU 6: Ở người trưởng thành, nhịp tim thường vào khoảng
A. 95 lần/phút        
B. 85 lần/phút
C. 75 lần/phút       
D. 65 lần/phút
CÂU 7: Điều không đúng khi nói về đặc tính của huyết áp là:
A. Huyết áp cực đại ứng với lúc tim co, huyết áp cực tiểu ứng với lúc tim dãn
B. Tim đập nhanh và mạch làm tăng huyết áp ; tim đập chậm, yếu làm huyết áp hạ
C. Càng xa tim, huyết áp càng giảm
D. Sự tăng dần huyết áp là do sự ma sát của máu với thành mạch và giữa các phần tử máu với nhau khi vận chuyển
CÂU 8: Ở người, thời gian mỗi chu kỳ hoạt động của tim trung bình là?
A. 0,1 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,5 giây.
B. 0,8 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,3 giây, thời gian dãn chung là 0,4 giây.
C. 0,12 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,2 giây, tâm thất co 0,4 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.
D. 0,6 giây, trong đó tâm nhĩ co 0,1 giây, tâm thất co 0,2 giây, thời gian dãn chung là 0,6 giây.
CÂU 9: Thứ tự nào dưới đây đúng với chu kỳ hoạt động của tim?
A. Pha co tâm thất → pha dãn chung → pha co tâm nhĩ
B. Pha co tâm thất → pha co tâm nhĩ → pha dãn chung
C. Pha co tâm nhĩ → pha co tâm thất → pha dãn chung
D. Pha co tâm nhĩ → pha dãn chung → pha co tâm thất
CÂU 10: Huyết áp là:
A. Lực co bóp của tâm thất tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
B. Lực co bóp của tâm nhĩ tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
C. Lực co bóp của tim tống máu vào mạch tạo nên huyết áp của mạch.
D. Lực co bóp của tim tống nhận máu từ tĩnh mạch tạo nên huyết áp của mạch.
THE END
nguon VI OLET