Bài 2 - 3:
GIỚI THIỆU CÁC GIỚI SINH VẬT.
GIỚI KHỞI SINH, GIỚI NGUYÊN SINH VÀ GIỚI NẤM
I- CÁC GIỚI SINH VẬT:
?Hãy kể tên một vài giới sinh vật mà các em biết?
1. Khái niệm về giới sinh vật:
? GIỚI ĐƯỢC XEM LÀ ĐƠN VỊ PHÂN LOẠI LỚN NHẤT, BAO GỒM NHỮNG SINH VẬT CÓ CHUNG NHỮNG ĐẶC ĐIỂM NHẤT ĐỊNH.
Giới Nấm
Giới Động vật
Giới Động vật
Giới Nguyên sinh
Giới Khởi sinh
2. Hệ thống 5 giới sinh vật:
Haõy nghieân cöùu baûng 2.1 trang 10 SGK , chæ ra nhöõng ñaëc ñieåm sai khaùc vaø moái quan heä 5 giôùi sinh vaät.
GỢI Ý TRẢ LỜI:
Về cấu tạo: nhân sơ ?nhân thực, đơn bào?đa bào.
Về dinh dưỡng: tự dưỡng hay dị dưỡng, sống cố định hay chuyển động.
Mối quan hệ 5 giới sinh vật: từ giới khởi sinh ? giới khởi sinh ? giới nấm, thực vật, động vật .
Tham khảo SGK và điền vào bảng sau.
II- CÁC BẬC PHÂN LOẠI TRONG MỖI GIỚI
? 1) Sắp xếp theo bậc phân loại từ thấp đến cao:
Loài - Chi - Họ - Bộ - Lớp - Ngành - Giới.
 2) Ñaët teân loaøi: Theo nguyeân taéc duøng teân keùp (tieáng Latinh), teân thöù nhaát laø teân chi( vieát hoa), teân thöù hai laø teân loaøi (vieát thöôøng).
Ví duï: Homo sapiens.

III- ĐA DẠNG SINH HỌC
? Em hiểu thế nào là đa dạng sinh học?
?Đa dạng sinh học thể hiện ở:
- Đa dạng loài. Ví dụ: Hiện nay người ta thống kê được sinh giới có 1,8 triệu loài.
- Đa dạng quần xã và đa dạng hệ sinh thái.
























Chuùng ta ñaõ laøm gì khieán cho söï ña daïng sinh vaät ôû Vieät Nam giaûm suùt, ñoä oâ nhieãm moâi tröôøng taêng cao, aûnh höôûng xaáu ñeán saûn xuaát vaø ñôøi soáng?
TRẢ LỜI: Vì chúng ta chưa bảo vệ tài nguyên, khai thác tài nguyên bất hợp lý. gây ô nhiễm môi trường do đô thị hóa, công nghiệp hóa. làm tăng cao các tác nhân vật lý, hóa chất độc hại gây nguy hiểm cho SX và cuộc sống
?- Do con người chưa bảo vệ và khai thác tài nguyên quá mức , do ô nhiễm môi trường đã làm giảm độ đa dạng sinh học.
Chuùng ta caàn laøm gì ñeå baûo veä cho söï ña daïng sinh vaät ôû Vieät Nam vaø treân theá giôùi?
IV- GIỚI KHỞI SINH, GIỚI NGUYÊN SINH VÀ GIỚI NẤM
Quan sát vi khuẩn.
Nhắc lại đặc điểm cấu tạo tế bào của giới khởi sinh?
1. Giới khởi sinh (Monera):
- Phân bố ở khắp nơi. Có nhóm kí sinh
 - Tế bào nhân sơ, kích thước hiển vi (1-3 µm). - Xuất hiện sớm trên trái đất.
Hình - Tế bào nhân sơ
?Quan sát m?t s? hình thái vi khu?n.
?Quan sát m?t s? hình thái vi khu?n.
Vi khuẩn lam
Vi sinh vật cổ
- Phương thức sống: tự dưỡng (hoá tự dưỡng, quang tự dưỡng) hoặc dị dưỡng (hoá dị dưỡng hoặc quang dị dưỡng).
- Vi khuẩn lam có chứa sắc tố quang hợp như thực vật
- Giới khởi sinh gồm Gồm vi khuẩn (Bacteria) và vi sinh vật cổ (Archaea)
 Nhắc lại đặc điểm của giới nguyên sinh?
2. Giới nguyên sinh (Protista):
- Nhân thực, đơn bào hoặc đa bào.
Đa dạng về phương thức dinh dưỡng.
Gồm động vật nguyên sinh, thực vật nguyên sinh và nấm nhầy.
Quan sát các động vật nguyên sinh. Nêu đặc điểm của chúng?
a. Động vật nguyên sinh(Protozoa):
Đặc điểm của Động vật nguyên sinh:
- Cơ thể đơn bào.
Không có thành Xenlulôzơ. Không có lục lạp.
- Dị dưỡng.
Vận động bằng lông hoặc roi.
- Đại diện: trùng roi, trùng đế giày
Quan sát các loài tảo. Nêu đặc điểm của chúng?
b. Thực vật nguyên sinh (Tảo - Algae):
Tảo giáp
Tảo mắt
Tập đoàn 4 tế bào tảo Scenedesmus
Các loài tảo Silic
 Đặc điểm chung của thực vật nguyên sinh
- Đơn bào hoặc đa bào.
Có thành Xenlulôzơ. Có lục lạp.
- Tự dưỡng quang hợp.
- Đại diện: tảo lục đơn bào, tảo lục đa bào, tảo đỏ, tảo nâu…
c. Nấm nhầy (Myxomycota):
 Đặc điểm chung của nấm nhầy
- Đơn bào hoặc cộng bào.
Không có lục lạp.
- Dị dưỡng hoại sinh.
- Đại diện: nấm nhầy
c. Nấm nhầy (Myxomycota):
 Nhắc lại đặc điểm của giới nấm?
- Nhân thực, đơn bào hoặc đa bào dạng sợi.
- Có thành kitin(một số ít có thành Xenlulozơ).
- Không có lục lạp.
3. Giới nấm (Fungi):
- Sống dị dưỡng hoại sinh, kí sinh hoặc cộng sinh.
- Đại diện: nấm men, nấm sợi, địa y…
Hình – Nấm men Saccharomyces cerevisia
a. Nấm men
Được dùng để sản xuất bánh mì, bia, rượu và
thức uống có cồn
a. Nấm sợi
Hình – Nấm mốc
a. Nấm sợi
Hình – Một số loài Nấm đảm
Nấm rơm
Nấm thái dương
Nấm vân chi
Nấm bào ngư
4. Các nhóm vi sinh vật:
 - Nhóm vi sinh vật là bao gồm các sinh vật có kích thước hiển vi thuộc ba giới kể trên.
- Ngoài ra, virut cũng được xếp vào nhóm vi sinh vật. Tuy nhiên, virut là nhóm chưa có cấu tạo tế bào, chuyên sống kí sinh trong cơ thể sống. - Đặc điểm chung: Có kích thước hiển vi, sinh trưởng nhanh, phân bố rộng, thích ứng cao với môi trường
Hình ảnh một số loại virut
Virut quai bị
Virut corona
Gan
Virut Ebola
Bài tập về nhà:
Trả lời các câu hỏi 1, 3, 4 Sách giáo khoa.
Điền vào bảng sau:
Đặc điểm cấu tạo Dinh dưỡng Đại diện
Vi khuẩn
Vi sinh vật cổ
Động vật nguyên sinh
Thực vật nguyên sinh
Nấm nhầy
Nấm
nguon VI OLET