CHÀO MỪNG CÁC EM HỌC SINH LỚP 11
Những hình ảnh sau đây cho em liên tưởng đến đất nước nào? Nêu những hiểu biết của em về quốc gia này?
BÀI 2: ẤN ĐỘ
www.themegallery.com
Company Logo
NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ QUỐC GIA ẤN ĐỘ
CỘNG HÒA ẤN ĐỘ
Vị trí: Khu vực Nam Á
Ngôn ngữ: Tiếng Hindi là ngôn ngữ chính thức, tiếng Anh sử dụng phổ biến.
Đây là quốc gia lớn thứ 7 về diện tích và thứ 2 trên thế giới về dân số với trên 1,35 tỷ người.
Tôn giáo: Ấn Độ giáo, Hồi giáo, Thiên chúa giáo…

BẮC MĨ
NAM MĨ
CHÂU PHI
CHÂU ÂU
CHÂU Á
CHÂU
ĐẠI DƯƠNG
THÁI
BÌNH
DƯƠNG
ẤN ĐỘ
DƯƠNG
THÁI
BÌNH
DƯƠNG
Pa-lốt
Sê-vin
ĐẠI TÂY
DƯƠNG
Lược đồ cuộc phát kiến địa lý
Va-xcô đơ Ga-ma đã đến được Ca-li-cút
Ấn Độ (tháng 5-1498).
Calicut

Thành tựu hàng hải của VascodaGama đã tìm ra Ấn Độ vào năm 1498 và tạo thuận lợi cho thương mại Ấn-Âu.

Bồ Đào Nha, Hà Lan, Anh, Pháp… xâm nhập vào Ấn Độ.

Cuối cùng họ để mất tất cả lãnh địa của mình ở Ấn Độ vào tay người Anh vào giữa thế kỷ XIX.
NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Tình hình KT – XH Ấn Độ nửa sau TK XIX
2. Cuộc khởi nghĩa Xi–pay
( 1857 - 1859) (Đọc Thêm)
3. Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc ( 1885 - 1908)
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
a. Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ:
+ Từ đầu thế kỉ XVII chế độ phong kiến Ấn Độ suy yếu, các nước phương Tây tranh nhau xâm lược.
+ Giữa thế kỉ XIX, Anh đã hoàn thành xâm lược và đặt ách thống trị Ấn Độ.
Nêu những chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?(KT, CT, XH)
Company Logo
b. Chính sách cai trị:
+ Về kinh tế: ra sức vơ vét lương thực, nguyên liệu và bóc lột nhân công để thu lợi nhuận → Biến Ấn Độ thành thuộc địa quan trọng nhất của thực dân Anh.
+ Về chính trị - xã hội: Chính phủ Anh cai trị trực tiếp, thực hiện chính sách “chia để trị”, tìm cách khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo và các đẳng cấp trong xã hội .
Người Ấn Độ trong nạn đói 1876
www.themegallery.com
Company Logo




Nữ hoàng Victoria trở thành nữ hoàng Ấn Độ (1-1-1877)


- Hậu quả của chính sách cai trị:
+ Biến Ấn Độ từ một quốc gia có độc lập chủ quyền thành nước thuộc địa.
+ Phá hoại nền kinh tế cổ truyền, giàu mạnh của Ấn Độ về nông nghiệp, thủ công nghiệp nhất là ngành dệt.
+ Gây ra những nạn đói khủng khiếp giết hàng triệu người Ấn Độ.
→ Đây là nguyên nhân làm bùng nổ các cuộc đấu tranh chống chính quyền thực dân Anh.
www.themegallery.com
2. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 -1859) (d?c th�m)
www.themegallery.com
Company Logo
3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc
(1885 – 1908)
 a. Sự thành lập Đảng Quốc đại:
Quá trình thành lập của Đảng Quốc Đại?
Phương pháp và mục tiêu đấu tranh của Đảng Quốc Đại?
b. Phong trào dân tộc
* Hoàn cảnh:
+ Trong 20 năm đầu, Đảng chủ trương đấu tranh ôn hòa.
+ Trong quá trình hoạt động, nội bộ Đảng Quốc đại phân hóa thành 2 phái: Phái ôn hòa chủ trương thỏa hiệp với Anh và phái cấp tiến kiên quyết chống Anh, do Tilắc đứng đầu.
Bal Gangadhar Tilak (1856-1920)
Bal Gangadhar Tilak (1856-1920) là anh hùng dân tộc, nhà cách mạng Ấn Độ, lãnh tụ phái cấp tiến trong  Đảng Quốc đại trong phong trào chống thực dân Anh cuối thế kỉ 19. Từ 1893 đến 1895, tham gia phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc. Năm 1897, bị Anh bắt giam. Những năm 1905 - 1908, khởi xướng phong trào chống chia cắt xứ Bengan (Bengal) tẩy chay hàng Anh. Nêru (Jawaharlal Nehru
Cựu Thủ tướng Ấn Độ) gọi ông là "người cha của cách mạng Ấn Độ
Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ diễn ra như thế nào?
Phong trào đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ diễn ra như thế nào?
www.themegallery.com
Company Logo
* Diễn biến:
- Tháng 7/ 1905, chính quyền Anh thi hành chính sách chia đôi xứ Ben gan (Đông – Hồi, Tây - Ấn).
- Tháng 6/ 1908, Ti lắc bị Anh bắt, kết án 6 năm tù, phong trào vẫn tiếp tục nổ ra.
- Đỉnh cao của phong trào là cuộc tổng bãi công ở Bom-bay 7/ 1908.
 Thực dân Anh thu hồi đạo luật chia cắt Ben-gan.
Ben-gan
Hồi giáo
A�n giáo


Nêu tính chất và ý nghĩa của cao trào cách mạng 1905 - 1908 đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ?
www.themegallery.com
Company Logo
* Tính chất và ý nghĩa:
- Phong trào đấu tranh do giai cấp tư sản lãnh đạo.
- Thể hiện tinh thần đấu tranh bất khuất của nhân dân Ấn Độ.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đầu thế kỉ XVII, ở Ấn Độ diễn ra
Cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến.
Sự liên kết giữa các tập đoàn phong kiến với nhau.
Sự ?n định và phát triển của chế độ phong kiến
Sự phân liệt của chế độ phong kiến ở Ấn Độ.
Câu 2: Lôïi duïng tình hình AÁn Ñoä theá kæ XVII, caùc nöôùc phöông Taây ñaõ
Ñaàu tö vaøo AÁn Ñoä.
Thaêm doø AÁn Ñoä chuaån bò xaâm löôïc.
Ñua tranh xaâm löôïc AÁn Ñoä .
Taêng cöôøng quan heä mua baùn vôùi AÁn Ñoä.
Câu 3: Nhöõng nöôùc tö baûn ñua tranh xaâm löôïc AÁn Ñoä laø
Mó vaø Ñöùc.
Nga vaø Anh.
Ñöùc vaø Nga .
Anh vaø Phaùp.
Câu 4: Ñeá quoác ñaõ hoaøn thaønh xaâm löôïc AÁn Ñoä laø
Anh.
Phaùp.
Mó .
Ñöùc.
Câu 5: Đảng Quốc đại khi hoạt động phân hóa thành
A. phái Cấp tiến và phái Cực đoan.
B. phái ôn hòa và phái Cấp tiến.
C. phe Liên minh và phe Hiệp ước.
D. phe Phát xít và phe Đồng minh.
nguon VI OLET