KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868, đặc điểm bao trùm của nền kinh tế Nhật Bản là gì?
A. Nông nghiệp lạc hậu
B. Công nghiệp phát triển
C. Thương mại hàng hóa
D. Sản xuất quy mô lớn
A. Nền nông nghiệp dựa vẫn trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu
B. Công trường thủ công xuất hiện ngày càng nhiều
C. Mầm mống kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng
D. Sản xuất công nghiệp theo dây chuyền chuyên môn hóa
Câu 2. Ý nào không phản ánh đúng tình hình kinh tế của Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
A. Phong kiến quân phiệt
B. Công nghiệp phát triển
C. Phong kiến trì trệ, bảo thủ
D. Tư bản chủ nghĩa
Câu 3. Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản là một quốc gia
A. Thủ tướng    
B. Sôgun (Tướng quân)
C. Thiên hoàng    
D. Nữ hoàng
Câu 4. Đến giữa thế kỉ XIX, quyền lực thực tế ở Nhật Bản thuộc về
A. chủ nghĩa đế quốc thực dân
B. chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến
C. chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt
D. chủ nghĩa đế quốc cho vay lãi
Câu 5. Đặc điểm riêng của chủ nghĩa đế quốc Nhật là
A. Nhiều đảng phái ra đời
B. Chế độ đẳng cấp vẫn được duy trì
C. Nông dân là lực lượng chủ yếu chống chế độ phong kiến
D. Tư sản công thương nắm quyền lực kinh tế và chính trị
Câu 6. Nội dung nào là đặc điểm nổi bật của xã hội Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
Những hình ảnh sau đâu cho em liên tưởng đến đất nước nào? Nêu những hiểu biết của em về quốc gia này?
Đây là đất nước Ấn Độ. Ấn Độ nằm ở khu vực Nam Á, có diện tích gần 4tr km², có nền văn hóa lâu đời, quê hương Phật giáo. Là đất nước giàu tài nguyên, thiên nhiên như than đá, sắt, kim cương, dầu mỏ…Vì vậy, là miếng mồi ngon mà các nước tư bản phương Tây thèm khát, đến giữa thế kỉ XIX Ấn Độ trở thành thuộc địa của thực dân Anh. Nói đến Ấn Độ ngày nay ngoài kinh tế phát triển thì còn phải nói đến đất nước hay xảy ra xung đột tôn giáo; nguyên nhân dẫn đến là do chính sách cai trị của thực dân Anh
Phía Tây giáp Pakixtan, Apganixtan
Phía Bắc giáp Nepal, Trung Quốc, Butan
Phía Đông giáp vịnh Bengal
Lãnh thổ vừa giáp biển và lục địa
Nội dung bài:
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.
2. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857-1859) - giảm tải.
3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885-1908).
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.
Các em nắm được: Chính sách cai trị thâm độc mà thực dân Anh thi hành ở Ấn Độ, là nguyên nhân dẫn tới phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ.
Khai thác SGK trả lời các câu hỏi sau
Câu 1: Đến giữa thế kỉ XIX, tình hình Ấn Độ ntn?
Câu 2: Trình bày chính sách khai thác của thực dân Anh về kinh tế?
Câu 3: Chính sách khai thác của thực dân Anh về chính trị - xã hội?
Câu 4: Hãy nhận xét hệ quả chính sách cai trị của thực dân Anh?
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX.
- Đến giữa thế kỉ XIX, Thực dân Anh đã hoàn thành việc xâm lược Ấn Độ và tiến hành khai thác quy mô.
Câu 1: Đến giữa thế kỉ XIX, tình hình Ấn Độ ntn?
Câu 2: Trình bày chính sách khai thác của thực dân Anh về kinh tế? Qua đó hãy cho biết vai trò của  Рđối với Anh.
- Kinh tế: Ra sức vơ vét lương thực, nguyên liệu và bóc lột nhân công; … Ấn Độ trở thành thuộc địa quan trong nhất của Anh.
Câu 3: Chính sách khai thác của thực dân Anh về chính trị - xã hội?
- Chính trị-xã hội: Chính phủ Anh trực tiếp cai trị Ấn Độ; mua chuôc giai cấp phong kiến bản xứ làm tay sai; khơi sâu sự cách biệt về chủng tộc, tôn giáo…

Nữ hoàng Victoria trở thành nữ hoàng Ấn Độ (1877)


Đọc bảng số liệu sau về ÂĐ dưới sự thống trị của TDA và đưa ra nhận xét về tình hình ÂĐ nửa sau thế kỉ XIX
Qua bảng số liệu cho thấy giá trị xuất khẩu lương thực tỉ lệ nghịch số người chết đói ở Ấn Độ, đặc biệt là vào những năm cuối thế kỉ XIX. Điều đó chứng tỏ rằng sự bóc lột của TDA đối với Ấn Độ vô cùng dã man, đây chính là nguyên nhân dẫn đến sự bùng nổ phong trào đấu tranh chống thực dân Anh của nhân dân Ấn Độ, đặc biệt vào cuối thế kỉ XIX đầu XX.
Hãy nhận xét hệ quả chính sách cai trị của TD Anh?
Hệ quả: Kinh tế suy yếu, đời sống nhân dân cực khổ, nạn đói xảy ra , xã hội mâu thuẫn gay gắt….
 Đó chính là nguyên nhân dẫn đến phong trào đấu tranh bùng nổ.
Nhân dân nghèo đói
Khởi nghĩa Xi Pay
2. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885-1908).
Các em nắm được: - Sự ra đời, vai trò và những hoạt động của Đảng Quốc đại.
- Diễn biến chính trong phong trào đấu tranh trong những năm 1885-1908.
1/ Trình bày sự ra đời và hoạt động của Đảng Quốc đại từ 1885-1905?
2/ Đảng Quốc đại phân hóa như thế nào? Hệ quả của sự phân hóa đối với phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?
3/ Trình bày những nét chính trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?Nhận xét phong trào đấu tranh thời kì này của nhân dân Ấn Độ?


* Sự ra đời
- Từ giữa thế kỉ XIX, giai cấp tư sản và tầng lớp trí thức Ấn Độ dần dần giữ vai trò quan trọng trong xã hội, nhưng lại bị thực dân Anh kìm hãm.
- Năm 1885 giai cấp tư sản Ấn Độ thành lập Đảng Quốc đại Lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân.
- Từ 1885 - 1905 dùng phương pháp ôn hòa để đấu tranh.
- Từ 1905 Xuất hiện phái cấp tiến, chủ trương đấu tranh vũ trang lật đổ ách thống trị thực dân Anh.

1/ Trình bày sự ra đời và hoạt động của Đảng Quốc đại từ 1885-1905?
2/ Đảng Quốc đại phân hóa như thế nào? Hệ quả của sự phân hóa đối với phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?
- Sự ra đời và phân hóa trong Đảng Quốc đại thể hiện vị trí tiên phong và tính cách mạng của giai cấp tư sản Ấn Độ.
Năm 1905 Đảng Quốc đại bị phân hóa
phái “Ôn hòa” và
phái “Cấp tiến”.
Bal Gangadhar Tilak (1856-1920) là anh hùng dân tộc, nhà cách mạng ấn Độ, lãnh tụ phái cấp tiến trong  Đảng Quốc đại trong phong trào chống thực dân Anh cuối thế kỉ 19. Từ 1893 đến 1895, tham gia phong trào đấu tranh giành độc lập dân tộc. Năm 1897, bị Anh bắt giam. Những năm 1905 - 1908, khởi xướng phong trào chống chia cắt xứ Bengan (Bengal) tẩy chay hàng Anh. Nêru (Jawaharlal Nehru
Cựu Thủ tướng Ấn Độ) gọi ông là "người cha của cách mạng Ấn Độ
Bal Gangadhar Tilak (Ti lăc)
3/ Trình bày những nét chính trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ từ 1905-1908?
* Phong trào đấu tranh
- Tháng 7/1905: Anh ban hành đạo luật chia đôi Bengan  Thổi bùng lên phong trào đấu tranh.
- Tháng 6/190, công nhân Bombay tiến hành tổng bãi công.
- Tính chất: mang tính dân tộc, dân chủ.
- Kết quả - ý nghĩa:
+ Phong trào dân tộc buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luậ chia cắt Ben – gan.
+ Đánh dấu một thời kì đấu tranh mới.
+ Thức tỉnh nhân dân Ấn Độ và nhân dân các nước.
A. Trở thành thuộc địa quan trọng nhất.
B. Trở thành nơi giao lưu buôn bán lớn nhất
C. Trở thành nơi cung cấp nguyên liệu.
D. Trở thành chỗ dựa tin cậy nhất ở Nam Á.
Câu 1: Vai trò của Ấn Độ khi thực dân Anh biến Ấn Độ thành thuộc địa là gì?
A. Nạn đói liên tiếp xảy ra làm gần 26 triệu người chết
B. Tuyến đường sắt đầu tiên được Anh xây dựng tại Ấn Độ
C. Anh và Pháp bắt tay nhau cùng khai thác thị trường Ấn Độ
D. Đảng Quốc đại phát động khởi nghĩa vũ trang chống thực dân Anh
Câu 2: Trong khoảng 25 năm cuối thế kỉ XIX, ở Ấn Độ đã diễn ra tình trạng hay sự kiện gì?
A. Chia để trị, chia rẽ người Ấn với các dân tộc khác ở Ấn Độ
B. Mua chuộc tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến bản xứ
C. Du nhập và tạo điều kiện cho sự phát triển của Thiên Chúa giáo ở Ấn Độ
D. Khơi gợi sự khác biệt về chủng tộc, tôn giáo, đẳng cấp trong xã hội
Câu 3: Ý nào không phải là chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?
A. gián tiếp.
B. đàn áp.
C. mua chuộc. 
D. trực tiếp.
Câu 4:  Đối với đất nước Ấn Ðộ, Thực dân Anh đã thực hiện chính sách cai trị
A. tư sản với công nhân.
B. nông dân với phong kiến.
C. thực dân Anh với tư sản.
D. toàn thể nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh.
Câu 5: Mâu thuẫn chủ yếu trong xã hội Ấn Độ cuối thế kỉ XIX đầu XX là mâu thuẫn giữa
A. Thực dân Anh hoàn thành xâm lược Ấn Độ.
B. Nữ hoàng Anh tuyên bố là Nữ hoàng Ấn Độ.
C. Giai cấp tư sản thành lập Đảng Quốc Đại.
D. Chính sách chia cắt xứ Ben-gan có hiệu lực.
A. tư sản.
B. vô sản.
C. công nhân. 
D. nông dân.
Câu 6: Đảng Quốc đại là chính đảng của giai cấp nào ở Ấn Độ?
Câu 7: Năm 1885 ở Ấn Độ diễn ra sự kiện nào sau đây?
A. đấu tranh ôn hoà. 
B. bạo động vũ trang.
C. chính trị kết hợp vũ trang. 
D. thỏa hiệp để đạt được quyên lợi chính trị. 
Câu 8: Chủ trương đấu tranh của Đảng Quốc đại từ 1885 đến 1905 là
A. ngày đạo luật chia cắt Ben-gan có hiệu lực.
B. phái cực đoan trong Đảng Quốc đại thành lập.
C. thực dân Anh bắt giam Ti-lắc.
D. ngày Ti-lắc bị khai trừ khỏi Đảng Quốc đại. 
Câu 9: Sự kiện dẫn tới bùng nổ cao trào cách mạng 1905 - 1908 ở Ấn Ðộ là
A. Có sự tham gia đông đảo của hang vạn công nhân ở nhiều thành phố trên cả nước
B. Có quy mô lớn, nêu cao khẩu hiệu đấu tranh “Ấn Độ của người Ấn Độ”
C. Diễn ra dưới hình thức một cuộc tổng bãi công, lan rộng ra nhiều thành phố
D. Do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc, đấu tranh cho một nước Ấn Độ độc lập và dân chủ
Câu 10: Điểm khác biệt giữa cao trào cách mạng 1905 – 1908 với các phong trào trước đó ở Ấn Độ là
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: Hãy nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ những năm 1905-1908: Lãnh đạo; lực lượng; quy mô,tính chất; phương pháp đấu tranh; ý nghĩa
Bài 2: Đảng Quốc đại có vai trò như thế nào trong phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ?
nguon VI OLET