Tiết 2
Bài 2
ẤN ĐỘ
b.MQH giữa Va-xco đơ Ga-ma và ÂĐ?
a. Trình bày thông tin về Va-xco đơ Ga-ma?
Nam 1498 ơng l� ngu?i tìm ra �D
Tạo thuận lợi cho thương mại Âu-Ấn thâm nhập vào thị trường ÂĐ. Đi đầu là Hà Lan, Anh, Pháp. cuối cùng họ để mất tất cả lãnh địa của mình ở Ấn Độ vào tay người Anh.
-ÂĐ là 1 quốc gia rộng lớn, đa dạng về ĐKTN

-Sau cuộc phát kiến địa lý các nước phương Tây đã tìm cách xâm nhập vào thị trường ÂĐ
Khái quát về đất nước Ấn Độ?
1. Tình hình KT - XH Ấn Độ nửa sau TK XIX
Dựa vào bảng thông kê KT-XH ÂĐ , thực hiện nhiệm vụ sau:
a. TD Anh khai thác bóc lột ÂĐ trên lĩnh vực nào?

b.NX về mối tương quan giữa tỉ lệ tăng “Giá trị lương thực XK” với “số người chết đói”?Từ đó nêu hậu quả chính sách bóc lột của TD Anh với ÂĐ??
TD Anh khai thác bóc lột ÂĐ trên lĩnh vực nào? Nông nghiệp

b.NX về mối tương quan giữa tỉ lệ tăng “Giá trị lương thực XK” với “số người chết đói”?Từ đó nêu hậu quả chính sách bóc lột của TD Anh với ÂĐ??

Qua BSL: số lượng XK tăng nhanh, tỉ lệ thuận với số người chết đói.Chứng tỏ chính sách thống trị của thực dân Anh hết sức tàn bạo






1. Tình hình Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
a.Quá trình thực dân xâm lược Ấn Độ:
+ Từ đầu thế kỉ XVII chế độ PK ÂĐ suy yếu hang loạt các nước phương Tây đẩy mạnh quá trình nhòm ngó xâm lược

-Kết quả:
+ Giữa thế kỉ XVII Anh đã chiếm hoàn toàn Ấn Độ
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
Hãy nêu những nét lớn trong chính sách thống trị của thực dân Anh ở Ấn Độ?(KT, Ctri,XH)
b. Chính sách cai trị của thực dân Anh:
+ Về kinh tế:
-Vơ vét tài nguyên và bóc lột nhân công.
- Nhằm biến Ấn Độ thành thị trường quan trọng của Anh.
+ Về chính trị - xã hội:
-Thiết lập chế độ cai trị trực tiếp nữ hoàng Anh đồng thời là nữ hoàng Ấn Độ

-Thủ đoạn : chia để trị, mua chuộc giai cấp thống trị, khơi sâu thù hằn dân tộc, …biến triều đình PK làm chỗ dựa cho chúng.
Bản đồ Ấn Độ: vùng sẫm là các tỉnh thuộc Anh, vùng sẫm nhẹ là các tiểu vương quốc Ấn Độ. Em có NX gì?
+ Về văn hóa - giáo dục:
-Thi hành chính sách giáo dục ngu dân, khuyến khích tập quán lạc hậu cổ xưa.
1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
Nêu hậu quả chính sách bóc lột của TD Anh với ÂĐ??
+Hậu quả :
-Kinh tế ÂĐ giảm sút, nhân dân bần cùng hoá, đời sống khổ cực.
-Nền VH truyền thống lâu đời bị phá hoại
-Quyền dân tộc thiêng liêng bị trà đạp
-Mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân AĐ với TD Anh ngày càng gay gắt dẫn đến sự bùng nổ PT ĐT mục tiêu GPDT
2. Cuộc khởi nghĩa Xipay (1857 -1859)(DT)
3. Đảng Quốc Đại và PT DT (1885 - 1908)
D?c do?n tu li?u v� tr? l?i c�u h?i:
"DQD ra d?i v?i tu c�ch l� chính d?ng d?u ti�n c?a g/c TS �D, ch?ng t? g/c TS d� bu?c l�n vu d�i chính tr? d?n d?n th? hi?n th�i d? d?i l?p v?i TD Anh .Trong qu� trình d?u tranh DQD ph�n hố th�nh 2 ph�i , Ph�i ơn hồ ch? truong tho? hi?p, ch? y�u c?u c?i c�ch . Theo nh?ng ngu?i ? ph�i C?p ti?n d?ng d?u l� Ti-l?c nhi?m v? ch? y?u l� l?t d? �ch th?ng tr? c?a TD.Tuy nhi�n, ơng khơng g?n cu?c DT GP DT v?i cu?c DT ch?ng PK .Ơng lí tu?ng hố th?i d?i c? PK, mu?n duy trì d?ng c?p v� t?p qu�n trung c? kh�c.
a. DQD l� D?ng c?a g/c n�o?
b.Ch? ra nh?ng t? th? hi?n nhi?m v? d?u tranh??
c. D�nh gi� vai trị v� ch? ra h?n ch? c?a DQD trong PT DT ch?ng TD Anh???
b.Hoạt động và sự phân hóa Đảng Quốc đại:
Phuong ph�p v� m?c ti�u d?u tranh c?a D?ng Qu?c D?i?

- Phương pháp đấu tranh: phương pháp ôn hòa.


- Mục tiêu đấu tranh:
+

Yêu cầu thực dân Anh nới rộng các điều kiện để họ được tham gia các hội đồng tự trị;



Thực hiện một số cải cách về mặt giáo dục – xã hội.

- Sâu xa: mâu thuẫn giữa nhân dân Ấn Độ với thực dân Anh sâu sắc.
- Trực tiếp: tháng 7/1905, Anh ban hành đạo luật chia đôi xứ Ben-gan.
c) Phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ:

* Nguyên nhân:
7/1907 thực dân Anh thi hành c/s" chia để trị"
Làm bùng lên PT đấu tranh của nhân dân,đặc biệt là ở Bom-bay và Can-cút-ta
Tiếp đó là cuộc biểu tình của10 vạn người tỏ rõ lòng quyết tâm đấu tranh
Để đối phó PT ,6/1908 thực dân Anh cho bắt Ti-lắc và kết án 6 năm tù
Vụ án Ti-lắc đã bùng lên PT đấu tranh mới ,CN nhiều thành phố bãi công
Buộc thực dân Anh phải thu hồi đạo luật chia cắt Ben-gan
Ben-gan
Hồi giáo
A�n giáo
3. Đảng Quốc Đại và phong trào dân tộc (1885 - 1908)
Nêu tính chất và ý nghĩa của cao trào cách mạng 1905 - 1908 đấu tranh chống thực dân Anh ở Ấn Độ?
+Tính chất :
-Phong trào đấu tranh dân tộc do giai cấp tư sản lãnh đạo.
+Ý nghĩa :
-Thể hiện tinh thần ĐT bất khuất.
-Thức tỉnh ý thức DT tinh thần ĐT tự GP của nhân dân Ấn Độ.
-Cổ vũ PT GP DT ở các nước Châu Á
Chủ tịch Đảng Quốc đại Sonia Gandhi (trái) và Thủ tướng Manmohan Singh hiện nay.
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Đầu thế kỉ XVII, ở Ấn Độ diễn ra
Cuộc tranh giành quyền lực giữa các chúa phong kiến.
Sự liên kết giữa các tập đoàn phong kiến với nhau.
Sự ổ định và phát triển của chế độ phong kiến
Sự phân liệt của chế độ phong kiến ở Ấn Độ.
3. Lợi dụng tình hình Ấn Độ thế kỉ XVII , các nước phương Tây đã
Đầu tư vào Ấn Độ.
Thăm dò Ấn Độ chuẩn bị xâm lược.
Đua tranh xâm lược Ấn Độ .
Tăng cường quan hệ mua bán với Ấn Độ.
4. Những nước tư bản đua tranh xâm lược Ấn Độ là
Mĩ và Đức.
Nga và Anh.
Đức và Nga .
Anh và Pháp.
5. Đế quốc đã hoàn thành xâm lược Ấn Độ là
Anh.
Pháp.
Mĩ .
Đức.
6. Thời gian hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ của thực dân Anh là
Đầu thế kỉ XIX.
Giữa thế kỉ XIX.
Cuối thế kỉ XIX .
Đầu thế kỉ XX.
Câu 3: Đảng Quốc đại khi hoạt động phân hóa thành
a. phái Cấp tiến và phái Cực đoan b. phái ôn hòa và phái Cấp tiến
c. phe Liên minh và phe Hiệp ước d. phe Phát xít và phe Đồng minh
Câu 3: Đảng Quốc đại khi hoạt động phân hóa thành
a. phái Cấp tiến và phái Cực đoan
b. phái ôn hòa và phái Cấp tiến
c. phe Liên minh và phe Hiệp ước
d. phe Phát xít và phe Đồng minh
TỰ LUẬN
Sự thành lập và phân hóa của Đảng Quốc Đại Ấn Độ diễn ra như thế nào ?
TUẦN SAU
TRUNG QUỐC
Bài 3
29.11.2004 DTCT
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT
nguon VI OLET