Trường THPT Điểu Cải
Môn Lịch sử 11

Chào mừng các em đến với giờ học online trên Google Meet

GV thực hiện: Nguyễn Thị Luy
Thi đố vui: Ai nhanh tay hơn
Với các hình ảnh dưới đây, hãy cho biết nói về quốc gia nào ở châu Á?
Luật chơi: - Bằng cách giơ tay phát biểu
- Trả lời đúng được 1 điểm cộng

BÀI 2: ẤN ĐỘ
BÀI 2: ẤN ĐỘ

1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX




2. Khởi nghĩa Xipay (Giảm tải)





3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885 - 1908)
Nữ hoàng Victoria trở thành Nữ hoàng Ấn Độ

1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
BÀI 2: ẤN ĐỘ

Những người thợ dệt Ấn Độ
Về kinh tế
Nhân dân trong nạn đói ở Ấn Độ
Hậu quả

BÀI 2: ẤN ĐỘ

1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX




2. Khởi nghĩa Xipay: (Giảm tải)





3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885 - 1908)
BÀI 2: ẤN ĐỘ

1. Tình hình kinh tế, xã hội Ấn Độ nửa sau thế kỉ XIX
2. Khởi nghĩa Xipay: (Giảm tải)

3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885 - 1908)
Sự thành lập: Cuối năm 1885, Đảng Quốc đại - chính đảng
đầu tiên của giai cấp tư sản Ấn Độ được thành lập.
Chủ trương và hoạt động: phân hoá thành hai phái
+ Phái "ôn hoà" chủ trương thoả hiệp, chỉ yêu cầu Chính phủ Anh tiến hành cải cách,
+ Phái "cấp tiến" do Ti-lắc cầm đầu thì có thái độ kiên quyết chống Anh.
Ti-lắc
3. Đảng Quốc đại và phong trào dân tộc (1885 - 1908)
- Phong trào đấu tranh
Lược đồ phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ đầu TK XIX
Tháng 7 – 1905, chính quyền Anh thi hành chính sách chia đôi xứ Bengan : miền Đông của người theo đạo Hồi, miền Tây của người theo đạo Hinđu.
Ben-gan bị chia cắt thành hai miền năm 1905
- Phong trào đấu tranh
- Phong trào đấu tranh
+ Tháng 6 – 1908, thực dân Anh bắt giam Tilắc và kết án ông 6 năm tù. Vụ án Tilắc đã thổi bùng lên đợt đấu tranh mới.
+ Tháng 7 – 1908, công nhân Bombay tổ chức nhiều cuộc bãi công chính trị, lập các đơn vị chiến đấu, xây dựng chiến luỹ để chống quân Anh.
Tính chất và ý nghĩa
+ Cao trào này do một bộ phận giai cấp tư sản lãnh đạo, mang đậm ý thức dân tộc.
+ Giai cấp công nhân Ấn Độ đã tham gia tích cực vào phong trào dân tộc, thể hiện sự thức tỉnh của nhân dân Ấn Độ trong trào lưu dân tộc dân chủ của nhiều nước châu Á đầu thế kỉ XX.

Câu 1. Nội dung nào phản ánh đúng tình hình Ấn Độ giữa thế kỉ XIX?

A. Thực dân Anh hoàn thành việc xâm lược và đặt ách cai trị ở Ấn Độ

B. Anh và Pháp bắt tay nhau cùng thống trị Ấn Độ

C. Chế độ phong kiến Ấn Độ sụp đổ hoàn toàn

D. Các nước đế quốc từng bước can thiệp vào Ấn Độ
LUYỆN TẬP
Câu 2. Từ giữa thế kỉ XIX, thực dân Anh coi Ấn Độ là
A. thuộc địa quan trọng nhất
B. đối tác chiến lược
C. kẻ thù nguy hiểm nhất
D. chỗ dựa tin cậy nhất
Câu 3. Chính sách cai trị của thực dân Anh ở Ấn Độ là chính sách
A. cai trị trực tiếp.
B. cai trị gián tiếp.
C. thiết lập chính phủ bù nhìn.
D. thiết lập chính quyền dân chủ.
Câu 4. Trong 20 năm đầu (1885-1905), Đảng Quốc đại chủ trương dung:
A. biện pháp ngoại giao để giành độc lập.
B. phương pháp đấu tranh ôn hòa.
C. phương pháp đấu tranh bằng bạo lực.
D. phương pháp đấu tranh chính trị.
Câu 5. B. Ti-lắc chủ trương phát động nhân dân Ấn Độ lật đổ ách thống trị của thực dân Anh nhằm
A. thiết lập chế độ tự trị ở Ấn Độ.
B. xây dựng một quốc gia độc lập dân chủ ở Ấn Độ.
C. đưa Ấn Độ thoát khỏi ách thống trị của thực dân Anh.
D. xây dựng Ấn Độ thành một quốc gia trung lập.
VẬN DỤNG
1. Rút ra những tác động của chính sách thống trị của thực dân Anh đến sự chuyển biến về kinh tế, xã hội của Ấn Độ.
2. Phân tích được hạn chế trong mục tiêu đấu tranh của Đảng Quốc đại
Cảm ơn các em đã học tập nghiêm túc. Chào tạm biệt và hẹn gặp lại!
nguon VI OLET