TIẾT 2. Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
1. Khái niệm Giới
2. Hệ thống phân loại 5 giới
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
1. Giới Khởi sinh
2. Giới Nguyên sinh
3. Giới Nấm
4. Giới Thực vật
5. Giới Động vật
TIẾT 2. Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
TIẾT 2. BÀI 2. CÁC GIỚI SINH VẬT
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
1. Khái niệm giới
? Nêu đặc điểm chung của Rêu, Hạt Trần, Hạt Kín ?
Rêu
Hạt Kín
Hạt Trần
Giới thực vật
? Giới là gì ?
- Giới(Regnum): là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.
? Dưới Giới có những đơn vị phân loại nào ?
TIẾT 2. BÀI 2. CÁC GIỚI SINH VẬT
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
1. Khái niệm giới
Rêu
Hạt Kín
Hạt Trần
Thế giới sinh vật được phân thành các đơn vị theo trình tự nhỏ dần là: Giới - ngành - lớp - bộ - họ- chi (giống)- loài.
Giới
Ngành
Lớp
Bộ
Họ
Chi
Loài
TIẾT 2. BÀI 2. CÁC GIỚI SINH VẬT
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
1. Khái niệm giới
Rêu
Hạt Kín
Hạt Trần
2. Hệ thống phân loại 5 giới
Giới Khởi sinh
(Monera)
Giới Nguyên sinh
(Protista)
....................................................................................................
Tế bào nhân sơ
Tế bào nhân thực
* Căn cứ phân loại:
Cấu tạo tế bào, Cấu tạo cơ thể, kiểu dinh dưỡng, cách sống, Hoạt động sống
TIẾT 2. BÀI 2. CÁC GIỚI SINH VẬT
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
Rêu
Hạt Kín
Hạt Trần
Nội dung
Giới
Phiếu học tập: Đặc điểm chính của mỗi giới sinh vật
Dị dưỡng (hoại sinh, kí sinh)
- Tự dưỡng
Kiểu
dinh dưỡng
Nhân sơ
Mức độ tổ chức cơ thể
1. Giới Khởi sinh (Monera)
Cấu tạo của tế bào vi khuẩn
Loại tế bào
Đơn bào
Kích thước hiển vi (1-5µm)
Đại diện
Vi khuẩn
Vi khuẩn Lam( Cyanobacteria)
Vi khuẩn E.coli
Vi khuẩn Lactobacillus
Vi khuẩn Lao
- Tảo đơn bào, đa bào
- Nấm nhầy
- Động vật nguyên sinh (trùng đế giày, trùng biến hình)
Dị dưỡng (hoại sinh, kí sinh)
- Tự dưỡng
Kiểu dinh dưỡng
- Nhân thực(một số có diệp lục)
2. Giới Nguyên sinh (Protista)
Trùng đế giày

- Đơn bào hoặc đa bào
Loại tế bào
Mức độ tổ chức cơ thể
Đại diện
Giới Nguyên sinh
ĐVNS
TẢO
NẤM NHÀY
Trùng kiết lị
Ammonia tepida
Amip
Tubifera ferruginosa
Cribraria cancellata
Hemitrichia calycaulata

Nấm nhầy
Tảo
Nấm men, nấm sợi,nấm đảm, địa y
Đại diện
Dị dưỡng (hoại sinh, kí sinh,cộng sinh)
Kiểu dinh dưỡng

Nhân thực
Loại tế bào
3. Giới Nấm (Fungi)
Nấm men
Nấm đảm
Đơn bào hoặc đa bào
Cấu trúc dạng sợi
Mức độ tổ chức
Thành TB chứa Kitin, không có lục lạp
Giới Nấm
Nấm men
Nấm sợi
Nấm đảm
Địa y
- Rêu, quyết, thực vật hạt trần, hạt kín
Đại diện
Quang tự dưỡng
Kiểu dinh dưỡng
Đa bào phức tạp
Khả năng cảm ứng chậm
Mức độ tổ chức cơ thể
4. Giới Thực vật (Plantae)
Nhân thực
Loại tế bào
Thành TB chứa xenlulose,có lục lạp
Giới Thực vật
Rêu
Quyết
Hạt trần
Hạt kín
- Động vật không xương sống(giun dẹp, da gai…)
- Động vật có xương sống (chim, cá thú…)
Đại diện
Dị dưỡng
Kiểu dinh dưỡng
Nhân thực
Loại tế bào
5. Giới Động vật (Animalia)
Mức độ tổ chức cơ thể
- Đa bào phức tạp
- Phản ứng nhanh
- Có khả năng di chuyển
Giới Động vật
ĐV không xương sống
ĐV có xương sống
Động vật không xương sống

S?a bi?n
Thủy Tức
San Hô
Hải Quỳ
Cestode(ngành giun dẹp)
Nematode(ng�nh giun trịn)
Động vật có xương sống
Lớp cá
Lớp thú
Lớp lưỡng cư
Lớp bò sát
II. Dặc điểm chính của mỗi giới
Quan sát 1 số đại diện của các giới sinh vật
Nội dung
Giới
-Rêu
-Quyết
-Hạt trần
-Hạt kín
- Động vật không xương
- Động vật có xương
- Nấm men
- Nấm sợi
Nấm đảm
Đ ịa y
-Tảo
-Nấm nhày
-Động vật Nguyên sinh
Câu 1: Những giới sinh vật nào gồm các giới sinh vật nhân thực?
A.Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Thực vật, giới Động vật.
B.Giới Nguyên sinh , giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật.
C.Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Thực vật.
D.Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Nguyên sinh, giới Động vật
LUYỆN TẬP
Câu 2: Sự khác biệt cơ bản giữa giới Thực vật và giới Động vật ?
A.Giới Thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, giới ĐV gồm những sinh vật dị dưỡng.
B.Giới Thực vật gồm những sinh vật sống cố định, cảm ứng chậm ; giới Động vật gồm những sinh vật phản ứng nhanh và có khả năng di chuyển.
C.Giới Thực vật gồm 4 ngành chính, nhưng giới Động vật gồm7 ngành chính.
D.Cả A và B.
LUYỆN TẬP
Đ

Câu 3: Làm thế nào để sử dụng hợp lí tài nguyên thực vật?

A.Khai thác hợp lí và trồng cây gây rừng.

B.Xây dựng các khu bảo tồn, vườn quốc gia.

C.Ngăn chặn việc khai thác, tàn phá rừng một cách bừa bãi.

D.Cả A, B và C.
LUYỆN TẬP
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Phiếu học tập số 3- Đánh dấu + vào ô tương ứng
nguon VI OLET