Câu 1: Cấp độ nào dưới đây là đơn vị cấu trúc cơ bản của thế giới sống?
A. Cơ thể. B. Tế bào.
C. Quần thể. D. Bào quan.
KIỂM TRA BÀI CŨ
Vì sao tế bào được coi là đơn vị cấu trúc cơ bản
của thế giới sống?
Câu 3: Các cấp tổ chức của thế giới sống được sắp xếp như thế nào?
A. Từ nhỏ đến lớn.
B. Từ cao đến thấp
C. Theo nguyên tắc thứ bậc.
D. Sắp xếp ngẫu nhiên.
Câu 2: Xét các cấp độ tổ chức sau:
(1). Phân tử (2). Bào quan (3). Tế bào
(4). Mô (5). Cơ quan (6). Cơ thể
(7). Quần thể (8). Quần xã (9). Hệ sinh thái
Các cấp tổ chức cơ bản theo thứ tự từ thấp đến cao là:
A. 1 – 2 – 3 – 6 – 7 B. 3 – 4 – 6 – 7 – 9
C. 1 – 3 – 6 – 7 – 8 D. 3 – 6 – 7 – 8 – 9
Câu 4: Ở người, khi thời tiết nóng thì cơ thể tiết mồ hôi, khi thời tiết lạnh thì cơ thể run, nổi da gà. Hiện tượng trên là đặc điểm nào của tổ chức sống?
A. Hệ thống mở.
B. Tự điều chỉnh.
C. Thế giới sống liên tục tiến hóa.
D. Trao đổi chất và năng lượng.
Câu 5: Các loài sinh vật mặc dù rất khác nhau nhưng vẫn có những đặc điểm chung là vì
A. chúng có chung một tổ tiên.
B. chúng đều được cấu tạo từ tế bào.
C. chúng sống trong môi trường giống nhau.
B. chúng có khả năng tự điều chỉnh.
Bài 2: CÁC GIỚI SINH VẬT
Bài 2. CÁC GIỚI SINH VẬT
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
1. Khái niệm giới
Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định.
Giới
Ngành
Lớp
Bộ
Họ
Chi
Loài
2. Hệ thống phân loại 5 giới
Rêu
Hạt Kín
Hạt Trần
Giới Khởi sinh
(Monera)
Giới Nguyên sinh
(Protista)
....................................................................................................
Tế bào nhân sơ
Tế bào nhân thực
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
1. Khái niệm giới
2. Hệ thống phân loại 5 giới
2. Hệ thống phân loại 5 giới
Giới Khởi sinh (Tế bào nhân sơ)
Giới Nguyên sinh
Giới Nấm Tế bào nhân thực
Giới Thực vật
- Giới Động vật
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
Vi khuẩn E.coli
Vi khuẩn Lam
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
1. Giới khởi sinh
Liên cầu khuẩn
Cấu tạo của tế bào vi khuẩn
(Tế bào nhân sơ)
Phương thức sống
của sinh vật
Tự dưỡng
Dị dưỡng
Hoại sinh
Kí sinh
Cộng sinh
Quang tự dưỡng
Hóa tự dưỡng
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
2. Giới Nguyên sinh
Tảo
Nấm nhầy
Động vật nguyên sinh
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
3. Giới Nấm
3. Giới Nấm
Nấm men
Nấm sợi
Địa y
Nấm đảm
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
4. Giới Thực vật
Giới Thực vật
Hạt trần
Hạt kín
Quyết
Rêu
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
4. Giới Động vật
Thân lỗ
Ruột khoang
Giun dẹp
Giun tròn
Giun đốt
Thân mềm
Chân khớp
Da gai
ĐV có dây sống
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
Câu 1: Những giới sinh vật nào gồm các sinh vật nhân thực?
A. Giới Khởi sinh, giới Nguyên sinh, giới Thực vật, giới Động vật.
B. Giới Nguyên sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật.
C. Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Thực vật, giới Động vật.
D. Giới Khởi sinh, giới Nấm, giới Nguyên sinh, giới Động vật.
Câu 2: Đơn vị phân loại lớn nhất của sinh vật là:
A. Loài. B. Bộ. C. Ngành. D.Giới.
LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Câu 3: Sự khác biệt cơ bản giữa giới thực vật và giới động vật?
A. Giới Thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, giới Động vật gồm những sinh vật dị dưỡng.
B. Giới Thực vật gồm những sinh vật sống cố định, cảm ứng chậm; giới Động vật gồm những sinh vật phản ứng nhanh và có khả năng di chuyển.
C. Giới Thực vật gồm 4 ngành chính, giới Động vật gồm 7 ngành chính.
D. Cả A và B đúng.
Câu 4: Kiểu dinh dưỡng của giới Thực vật là gì ?
A. Dị dưỡng. B. Quang tự dưỡng.
C. Hoại sinh. D. Hóa tự dưỡng.
DẶN DÒ, TÌM TÒI, MỞ RỘNG
Học bài và trả lời câu hỏi SGK/ trang 13
Đọc mục “Em có biết?”
Tìm hiểu để trả lời câu hỏi “Tại sao khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết lại tìm xem ở đó có nước hay không?”
nguon VI OLET