Câu 2: Các cấp tổ chức của thế giới sống được sắp xếp như thế nào?
A. Từ thấp đến cao
B. Từ cao đến thấp
C. Theo nguyên tắc thứ bậc rất chặt chẽ
D. Sắp xếp ngẫu nhiên
Câu 1: Trong các cấp tổ chức cơ bản thì cấp nào là cơ bản nhất?
A. Cơ thể B. Tế bào
C. Quần thể D. Các nguyên tử
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3: Xét các cấp độ tổ chức sau:
(1). Phân tử (2). Đại phân tử (3). Bào quan
(4). Tế bào (5). Mô (6). Cơ quan
(7). Hệ cơ quan (8). Cơ thể (9). Quần thể
(10). Quần xã (11). Hệ sinh thái – sinh quyển
Các cấp tổ chức cơ bản theo thứ tự từ thấp đến cao là:
A. 1 – 2 – 3 – 4 – 7 B. 4 – 8 – 9 – 10 – 11
C. 4 – 5 – 6 – 7 – 8 D. 4 – 8 – 10 – 9 – 11
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 4: Ở người, khi thời tiết nóng thì cơ thể tiết mồ hôi, khi thời tiết lạnh thì cơ thể không tiết mô hôi. Hiện tượng trên là đặc điểm nào của tổ chức sống?
A. Hệ thống mở
B. Cơ chế tự điều chỉnh
C. Thế giới sống liên tục tiến hóa
D. Trao đổi chất và năng lượng
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 5: Sắp xếp các ý sau đây theo nguyên tắc thứ bậc từ thấp
đến cao:
(1). Ngựa vằn (2). Ribôxôm (3). Tế bào thần kinh
(4). Bán cầu đại não (5). Axit nuclêic (6). Hệ thần kinh
(7). Nuclêôtit
A. 7 – 5 – 2 – 3 – 4 – 6 – 1
B. 1 – 2 – 3 – 4 – 5 – 6 – 7
C. 7 – 4 – 6 – 1 – 5 – 2 – 3
D. 1 – 5 – 7 – 3 – 4 – 6 – 2
KIỂM TRA BÀI CŨ
CÁC GIỚI SINH VẬT
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
1. Khái niệm giới
2. Hệ thống phân loại 5 giới
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
CÁC GIỚI SINH VẬT
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
1. Khái niệm giới
Phân loại loài Gấu đen châu mỹ
Em hãy cho biết các bậc phân loại của loài Gấu đen châu mỹ
Giới Động vật
Loài Gấu đen châu mỹ
Giống Gấu
Họ Gấu
Bộ Ăn thịt
Lớp Động vật có vú
Ngành Dây sống
CÁC GIỚI SINH VẬT
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
1. Khái niệm giới
Nêu trình tự phân loại sinh vật theo thứ tự giảm dần.
- Giới là đơn vị phân loại lớn nhất bao gồm các ngành sinh vật có chung những đặc điểm nhất định
- Trình tự phân loại SV theo thứ tự giảm dần: giới – ngành – lớp – bộ - họ- chi - loài
Loài người trong Hệ thống phân loại sinh học
Giới Động vật
Loài Người (Homo sapiens)
Giống Người (Homo)
Họ Người (Hominidae)
Bộ Linh trưởng
Lớp Động vật có vú
Ngành Dây sống
* Theo Carl Linnaeus (Cac Linê) - là một nhà thực vật học, một bác sĩ kiêm nhà động vật học người Thụy Điển (XVIII): Dựa trên tiêu chí hình thái, giải phẫu chia sinh vật thành 2 giới
Sinh gi?i
D?ng v?t
Th?c v?t
CÁC GIỚI SINH VẬT
I. Giới và hệ thống phân loại 5 giới
1. Khái niệm giới
2. Hệ thống phân loại 5 giới
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
Dựa vào các tiêu chí nào để phân loại sinh giới thành 5 giới?
Vi khuẩn E.coli
Vi khuẩn Lam (Cyanobacteria)
Cấu tạo của TB VK
II. Đặc điểm chính của mỗi giới
1. Giới khởi sinh
CÁC GIỚI SINH VẬT
Nhân sơ
Đơn bào
Tự dưỡng
Dị dưỡng
Vi khuẩn
Vi khuẩn E.Coli
Trực khuẩn đường ruột
Liên cầu khuẩn
Tảo
Nấm nhầy
ĐV nguyên sinh
Nhân thực
Đơn bào, đa bào
Tự dưỡng
Đơn bào
Dị dưỡng
Tự dưỡng
Dị dưỡng
Đơn bào
Tảo đỏ
Nấm nhầy
Trùng giày
Tảo
Tubifera ferruginosa
Cribraria cancellata
Hemitrichia calycaulata

Nấm nhầy
Nấm men, nấm sợi, nấm đảm, địa y
Nhân thực
- Đơn bào, đa bào
- Cấu trúc dạng sợi
- Thành tế bào chứa kitin
Dị dưỡng
Nấm men
Nấm vân chi
Địa y
Nấm đơn bào
GIỚI NẤM
Nấm đa bào
Giới Thực vật
Hạt trần
Hạt kín
Quyết
Rêu
Nhân thực
Rêu, quyết, hạt trần, hạt kín
Đa bào
Thành TB cấu tạo bằng xenlulôzơ
Cảm ứng chậm
Tự dưỡng (quang hợp)
Hoàng đàn
Anh đào
Dương xỉ
Giới Động vật
ĐV không xương sống
ĐV có xương sống
Động vật không xương sống

San hô
Hải quỳ
Sứa biển
Thủy Tức
Cestode (ngành giun dẹp)
Nematode (ngành giun tròn)
Động vật có xương sống
Lớp cá
Lớp thú
Lớp lưỡng cư
Lớp bò sát
Nhân thực
Đa bào
Có khả năng di chuyển
Phản ứng nhanh
Dị dưỡng
Ruột khoang, Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp, ĐVCXS

SƠ ĐỒ CÁC GIỚI SINH VẬT
T?i sao 5 gi?i l?i khụng du?c s?p x?p th�nh 1 h�ng th?ng?
T?i sao gi?i Nguyờn sinh l?i khụng du?c s?p x?p h�ng v?i gi?i Th?c v?t, n?m, d?ng v?t?
CỦNG CỐ
Câu 1: Những giới sinh vật nào gồm các sinh vật nhân thực?
A. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật
B. Giới nguyên sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật
C. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật
D. Giới khởi sinh, giới nấm, giới nguyên sinh, giới động vật
Câu 2: Đơn vị phân loại lớn nhất của sinh vật là:
A. Loài B. Bộ C. Ngành D. Giới
Câu 3: Sự khác biệt cơ bản giữa giới thực vật và giới động vật?
A. Giới thực vật gồm những sinh vật tự dưỡng, giới động vật gồm những sinh vật dị dưỡng
B. Giới thực vật gồm những sinh vật sống cố định, cảm ứng chậm; Giới động vật gồm những sinh vật phản ứng nhanh và có khả năng di chuyển
C. Giới thực vật gồm 4 ngành chính ; nhưng giới động vật gồm 7 ngành chính
D. Cả A và B đúng
CỦNG CỐ
Câu 4: Kiểu dinh dưỡng của giới Thực vật là gì ?
A. Dị dưỡng B. Quang tự dưỡng
C. Hoại sinh D. Hóa dưỡng
Câu 5: Cho các phát biểu sau về các giới sinh vật:
(I). Giới Khởi sinh sống tự dưỡng và dị dưỡng
(II). Giới Nguyên sinh sống dị dưỡng
(III). Giới nấm sống tự dưỡng và dị dưỡng
(IV). Giới Thực vật sống tự dưỡng
(V). Giới Động vật sống dị dưỡng
Các phát biểu đúng là
A. (I), (III), (V) B. (I), (IV), (V)
C. (II), (III), (IV) D. (III), (IV), (V)
CỦNG CỐ
DẶN DÒ
Học bài và trả lời câu hỏi sgk/13
Đọc mục Em có biết
Chuẩn bị bài 3+4:
- Thế nào là nguyên tố đa lượng và vi lượng? Cho ví dụ
- Trình bày vai trò của nước đối với TB
- Nêu cấu trúc và chức năng của đường đơn, đường đôi, đường đa
Thank You
nguon VI OLET