CÁC PHƯƠNG CHÂM
HỘI THOẠI (tiếp theo)
Tiết 8 – Tiếng Việt
III. Phương châm quan hệ:
1. Ví dụ: sgk/21

- Thành ngữ ông nói gà, bà nói vịt.
→ mỗi người nói một đề tài khác nhau
→Hậu quả: không hiểu nhau.

Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. (Phương châm quan hệ)
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo)
2. Nhận xét:
3. Kết luận: Ghi nhớ: sgk/21
III. Phương châm cách thức:
1. Ví dụ: sgk/21
Thành ngữ: Dây cà ra dây muống
→ Chỉ cách nói lan man, dài dòng, không có trọng tâm, khó hiểu.
Thành ngữ:
Lúng búng như ngậm hột thị
→ Chỉ cách nói ấp úng, không rõ ràng, thiếu rành mạch.
2. Nhận xét:
3. Kết luận: Ghi nhớ: sgk/22
→ Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. (Phương châm cách thức)
III. Phương châm lịch sự:
1. Ví dụ: sgk/22
III. Phương châm quan hệ:


- Đọc truyện: Người ăn xin
→ Điều mà cả hai người nhận được từ nhau là sự chân thành và tôn trọng lẫn nhau

Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. (Phương châm quan hệ)
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo)
III. Phương châm cách thức:

Phương châm lịch sự có liên quan đến bài: “Hội thoại”, “Vai xã hội và lượt lời trong hội thoại”


→ Khi giao tiếp cần chú ý nói ngắn gọn, rõ ràng, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ. (Phương châm cách thức)
III. Phương châm lịch sự:
1. Ví dụ: sgk/22
2. Nhận xét:
3. Kết luận: Ghi nhớ: sgk/22
→ Khi giao tiếp cần tế nhị, lịch sự và tôn trọng người đối thoại. (Phương châm lịch sự)
Phương châm lịch sự có liên quan đến biện pháp tu từ: Nói giảm nói tránh
III. Phương châm quan hệ
Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo)
IV. Phương châm cách thức
Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.
V. Phương châm lịch sự
Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
Ví dụ: Lời chào cao hơn mâm cỗ

Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
III. Phương châm quan hệ
Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo)
IV. Phương châm cách thức
Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.
V. Phương châm lịch sự
Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác.
I. Phương châm về lượng
Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa
II. Phương châm về chất
Khi giao tiếp, đừng nói những điều mà mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực.
 VI. Luyện tập:
Bài tập 1-SGK/tr 23:
Trong giao tiếp nên dùng những lời lẽ lịch sự, nhã nhặn.
Suy nghĩ, lựa chọn ngôn ngữ khi giao tiếp.
Có thái độ tôn trọng, lịch sự với người đối thoại.
Một số câu ca dao, tục ngữ tương tự:

Chim khôn kêu tiếng rảnh rang,
Người khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe

Vàng thì thử lửa thử than,
Chuông kêu thử tiếng, người ngoan thử lời
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo)
 VI. Luyện tập:
Bài tập 2-SGK/tr 23
- Phép tu từ từ vựng có liên quan trực tiếp với phương châm lịch sự là phép nói giảm nói tránh.
VD: - Cái bánh này chưa được ngọt lắm.
- Cái áo này không hợp với dáng chị lắm.
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo)
Nói dịu nhẹ như khen, nhưng thực ra là mỉa mai, chê trách:

b. Nói trước lời mà người khác chưa kịp nói:

c. Nói nhằm châm chọc điều không hay của người khác một cách cố ý:

d. Nói chen vào chuyện của người trên khi không được hỏi đến:

e. Nói rành mạch, cặn kẽ, có trước có sau:
nói mát.
nói hớt
nói móc
nói leo
nói ra đầu ra đũa 
→ liên quan đến phương châm cách thức.
→ liên quan đến phương châm lịch sự
→ liên quan đến phương châm lịch sự
→ liên quan đến phương châm lịch sự
→ liên quan đến phương châm lịch sự
 VI. Luyện tập:
Bài tập 3-SGK/tr 23
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo)
a. Đôi khi phải dùng những cách nói như “nhân tiện đây xin hỏi”  vừa tuân thủ phương châm lịch sự vừa để tránh vi phạm phương châm quan hệ do người nói chuẩn bị hỏi về một vấn đề không đúng vào đề tài mà hai người đang trao đổi.
b. Đôi khi phải dùng những cách nói như “cực chẳng đã tôi phải nói”; “tôi nói điều này có gì không phải anh bỏ qua cho”... để tránh vi phạm phương châm lịch sự vì người nói phải nói một điều mà họ nghĩ là sẽ làm tổn thương thể diện của người đối thoại.
c. Đôi khi phải dùng những cách nói như “đừng nói leo”; “đừng có nói cái giọng đó với tôi”... để báo hiệu cho người đối thoại biết là người đó đã không tuân thủ phương châm lịch sự và phải chấm dứt sự không tuân thủ đó.
 VI. Luyện tập:
Bài tập 4-SGK/tr 23,24
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo)
- nói băm nói bổ:

- nói như đấm vào tai:

- điều nặng tiếng nhẹ:

-nửa úp nửa mở:

-đánh trống lảng

nói thô bạo, xỉa xói (phương châm lịch sự)
nói mạnh, trái ý người khác, khó tiếp thu (phương châm lịch sự)
nói trách móc, chì chiết (phương châm lịch sự)
 Bài tập 5-SGK/tr 24
CÁC PHƯƠNG CHÂM HỘI THOẠI (tiếp theo)
nói mập mờ, không nói ra hết ý (phương châm cách thức)
né tránh, không muốn đề cập đến một vấn đề mà người đối thoại đang trao đổi (phương châm quan hệ).
9/14/2021
13
TRÒ CHƠI
ÔNG NÓI GÀ-BÀ NÓI VỊT
NHÌN HÌNH ĐOÁN CA DAO-TỤC NGỮ
ĐÀN GẢY TAI TRÂU
NHÌN HÌNH ĐOÁN CA DAO-TỤC NGỮ
LỜI NÓI CHẲNG MẤT TIỀN MUA
LỰA LỜI MÀ NÓI CHO VỪA LÒNG NHAU
NHÌN HÌNH ĐOÁN CA DAO-TỤC NGỮ
IM LẶNG LÀ VÀNG
NHÌN HÌNH ĐOÁN CA DAO-TỤC NGỮ
DÙ AI NÓI NGÃ NÓI NGHIÊNG
LÒNG TA VẪN VỮNG NHƯ KIỀNG BA CHÂN
NHÌN HÌNH ĐOÁN CA DAO-TỤC NGỮ
NGƯỜI ĐẸP VÌ LỤA, LÚA TỐT VÌ PHÂN
NHÌN HÌNH ĐOÁN CA DAO-TỤC NGỮ
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
Học bài và hoàn thành các bài tập ở SGK/ tr23,24
Lập bảng thống kê hoặc vẽ sơ đồ tư duy các phương châm hội thoại đã học
Tiếp tục quan sát thực tế và ghi lại ít nhất hai ví dụ có liên quan đến các phương châm hội thoại đã học
Chuẩn bị bài: “Sử dụng yếu tố miêu tr trong văn thuyết minh”
nguon VI OLET