TỔ : SỬ - ĐỊA - GDCD

LỊCH SỬ 8
TRƯỜNG THCS KHÁNH BÌNH
GVTH: VÕ THỊ LAN VI
Tự do
Bình đẳng
Bác Ái
NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
CÁCH MẠNG BÙNG NỔ
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII ( 2 tiết)
NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
CÁCH MẠNG BÙNG NỔ
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII ( tiết 1)
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế



Tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng có đặc điểm gì nổi bật?
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
NỘI DUNG GHI BÀI
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế.
- Nông nghiệp: Thô sơ, lạc hậu.
- Công thương nghiệp: đã phát triển song lại bị chế độ phong kiến cản trở.
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
Trước cách mạng Pháp theo thể chế chính trị nào ?
2. Tình hình chính tri ̣- xã hội


“Vua Lu-i XVI là người phì nộn, lười biếng và hay ngủ gật khi chủ trì các cuộc họp… ăn tiêu hết sức hoang phí, xa xỉ, đặc biệt, ham mê săn bắn. Chuồng ngựa của nhà vua có tới 1875 con với số người giữ ngựa gần tương đương (1400). Mỗi khi vua đi ra ngoài có 217 bộ hạ theo hầu” .
Vợ vua là hoàng hậu Ma-ri Ăng-toa-net. Bà vốn là công chúa nước Áo, luôn tỏ ra hách dịch, hoang phí. Do sự chi tiêu hoang phí của triều đình, ngân khố quốc gia hầu như trống rỗng, nhân dân Pháp hết sức bất bình và thường oán than “triều đình là mồ chôn quốc gia””
Qua đoạn tư liệu trên em có nhận xét gì về chế độ quân chủ chuyên chế của nước Pháp?
Quan sát tranh em có nhận xét gì về tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng?
Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng
Thô sơ và lạc hậu, đại diện cho nền nông nghiệp Pháp trước cách mạng.
CÔNG CỤ
LAO ĐỘNG
Già nua, ốm yếu nhưng lại phải cõng trên lưng hai người to béo.
NÔNG
DÂN
Mặc chiếc áo choàng, cổ đeo cây thánh giá, nét mặt sung sướng thỏa mãn.
TĂNG
LỮ
QUÝ
TỘC
Đeo thanh kiếm dài ở cạnh sườn có nhiều đồ trang sức và mũ lông chim rất cao quý.
CÁC LOÀI
ĐỘNG VẬT
Chuột, chim câu và thỏ…thường xuyên phá hại mùa màng.
VĂN TỰ
KHẾ ƯỚC
Những văn bản vay nợ, cho thuê, quy định về nghĩa vụ của nông dân.
TÌNH CẢNH NGƯỜI NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp cho nhà nước Phong kiến
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Quan sát tranh và cho biết xã hội Pháp gồm các đẳng cấp nào ?
Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng
ĐẲNG CẤP
THỨ BA
TĂNG LỮ
QUÝ TỘC
CHẾ ĐỘ BA ĐẲNG CẤP Ở PHÁP
TRƯỚC CÁCH MẠNG
Chiếm số ít, nhưng được hưởng mọi đặc quyền, đặc lợi, không phải nộp thuế, có nhiều bổng lộc, giữ những chức vụ cao.
Thống trị về tinh thần, lợi dụng ảnh hưởng lớn để thần thánh hóa nhà vua, khuyên nhủ nhân dân tuyệt đối trung thành với chính thể chuyên chế.
Chiếm tới 90% dân số, gồm nhiều giai tầng, phải nộp thuế, chịu mọi nghĩa vụ phong kiến, mâu thuẫn với hai đẳng cấp trên.
Chú thích: Taxes (thuế)
Đẳng cấp quý tộc phong kiến
Đẳng cấp Tăng lữ
Đẳng cấp thứ ba
(nông dân, tư sản, bình dân thành thị)
Được hưởng mọi đặc quyền đặc lợi
Chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ
Duy trì chế độ phong kiến
Muốn xóa bỏ chế độ phong kiến
=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt giữa đẳng cấp thứ ba với quý tộc và tăng lữ
Chế độ Ba đẳng cấp trong xã hội Pháp
NỘI DUNG GHI BÀI
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế.

2. Tình hình chính trị- xã hội.
- Là nước quân chủ chuyên chế.
- Xã hội phân ra ba đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3
=> Các đẳng cấp có quyền lợi và địa vị khác nhau.
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII

Trên mặt trận tư tưởng có những nhân vật nào tiêu biểu ?
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính trị, Chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn phong kiến đê tiện”
“Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
Vôn - te
Mông Texkiơ
Rut - xô
TRÀO LƯU TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG
Các đại biểu tiêu biểu
NỘI DUNG
Kịch liệt phê phán chế độ quân chủ chuyên chế.

Đề xướng quyền tự do của con người.
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
Ý NGHĨA
Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ.
Định hướng cho xã hội mới trong tương lai.
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
NỘI DUNG GHI BÀI
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế.
2. Tình hình chính trị- xã hội.

3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
- Trào lưu tư tưởng triết học ánh sáng với những tên tuổi tiêu biểu: Mông te- xki- ơ, Vônte, Rút- xơ…
=> Đả kích vào chế độ quân chủ chuyên chế thúc đẩy cách mạng nổ ra.
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
Sự khủng hoảng của chế độ chuyên chế được thể hiện như thế nào
II. Cách mạng bùng nổ.
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
- Do ăn chơi xa xỉ, vua Lu-i XVI phải vay của tư sản 5 tỉ livro, số tiền này vua không có khả năng trả nên đã liên tiếp tăng thuế. Mâu thuẫn giữa nông dân với CĐPK vì thế càng trở nên sâu sắc.
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
Sự khủng hoảng của chế độ chuyên chế được thể hiện như thế nào
- Do ăn chơi xa xỉ, vua Lu-i XVI phải vay của tư sản 5 tỉ livro, số tiền này vua không có khả năng trả nên đã liên tiếp tăng thuế. Mâu thuẫn giữa nông dân với CĐPK vì thế càng trở nên sâu sắc.
Sự khủng hoảng của chế độ chuyên chế được thể hiện như thế nào
Sự khủng hoảng của chế độ chuyên chế được thể hiện như thế nào
Sự khủng hoảng của chế độ chuyên chế được thể hiện như thế nào
NGÂN SÁCH CỦA PHÁP NĂM 1788
NỘI DUNG GHI BÀI
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII

I. Nước Pháp trước cách mạng.
II. Cách mạng bùng nổ.
1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
Do ăn chơi xa xỉ, vua Lu-i XVI đã liên tiếp tăng thuế. Mâu thuẫn giữa nông dân với CĐPK vì thế càng trở nên sâu sắc.



Sự kiện mở đầu cho cách mạng Pháp bùng nổ là sự kiện nào ?
2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng
II. Cách mạng bùng nổ.
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng
05/05/1789
Hội nghị ba đẳng cấp được triệu tập nhằm tăng thuế
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
HỘI NGHỊ BA ĐẲNG CẤP
Ngày 5/5/1789,
tại cung điện Versailles.
THỜI GIAN
ĐỊA ĐIỂM
Ngân khố nước Pháp cạn kiệt, vua Louis XVI triệu tập hội nghị để đề xuất vay tiền, tăng thuế.
NGUYÊN NHÂN
Quý tộc, Tăng lữ ủng hộ tăng thuế, Đẳng cấp thứ ba kịch liệt phản đối.
DIỄN
BIẾN
Là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ của cách mạng tư sản Pháp năm 1789.
TÁC
ĐỘNG
05/05/1789
Hội nghị ba đẳng cấp được triệu tập nhằm tăng thuế
17/06/1789
Đẳng cấp thứ ba thành lập Quốc hội lập hiến, ban hành Hiến pháp.
14/07/1789
Nhân dân tấn công và chiếm pháo đài nhà tù Baxti.
2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
NGÀY 14 – 7 – 1789 TẤN CÔNG PHÁO ĐÀI – NGỤC BAXTI
NGÀY 14 – 7 – 1789 TẤN CÔNG PHÁO ĐÀI – NGỤC BAXTI
Số lượng quần chúng tham gia phá ngục ra sao?

Khí thế quần chúng như thế nào?
NỘI DUNG GHI BÀI
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng.
II. Cách mạng bùng nổ.
1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng



HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Tại sao Pháp lại lấy ngày 14/7 làm ngày Quốc khánh ?
Yêu cầu : HS làm ra vở
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII ( tiết 2)
Thắng lợi ngày 14/7/1789 đưa đến kết quả gì?
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII ( tiết 2)
1. Chế độ quân chủ lập hiến (từ ngày 14/7/1789 đến ngày 10/8/1792)
Sau khi nắm chính quyền thì Quốc hội ( phái lập hiến) đã làm gì?
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII ( tiết 2)
1. Chế độ quân chủ lập hiến (từ ngày 14/7/1789 đến ngày 10/8/1792)
Lập niên biểu về sự phát triển của Cách mạng tư sản Pháp?
Tháng 8/1789
Thông qua “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”.
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII ( tiết 2)
1. Chế độ quân chủ lập hiến (từ ngày 14/7/1789 đến ngày 10/8/1792)
+ Điều 1: Mọi người sinh ra đều có quyền tự do và bình đẳng; mọi sự phân biệt xã hội chỉ có thể đặt trên cơ sở lợi ích chung.
+ Điều 2: Mục đích của các tổ chức chính trị là gìn giữ các quyền tự nhiên và không thể tước bỏ của con người; đó là quyền tự do, quyền sở hữu, quyền được an toàn và quyền chống áp bức.
+ Điều 3: Nguyên tắc của mọi chủ quyền chủ yếu đặt trên cơ sở của dân tộc không một tổ chức, không một cá nhân nào có thể sử dụmg quyền hành mà không xuất phát từ nguyên tắc này.
+ Điều 17: Quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có thể tước bỏ…
Nội dung bản Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
Em có nhận xét gì về “Tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền”?
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
+ Tiến bộ: xác định những quyền tự nhiên của con người: Tự do, bình đẳng…
+ Hạn chế: bảo vệ quyền sở hữu tư bản chủ nghĩa .
Lập niên biểu về sự phát triển của Cách mạng tư sản Pháp?
Tháng 8/1789
Tháng 9/1791
Thông qua “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”.
Hiến pháp được thông qua, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII ( tiết 2)
1. Chế độ quân chủ lập hiến (từ ngày 14/7/1789 đến ngày 10/8/1792)
Thông qua bản “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền” với khẩu hiệu nổi tiếng: “Tự do-Bình đẳng-Bác ái”
9/1791, thông qua Hiến pháp mới, xác lập chế độ quân chủ lập hiến
Tích cực
NHỮNG VIỆC LÀM CỦA PHÁI LẬP HIẾN
Cuộc sống của nhân dân chưa được cải thiện
Các thế lực phong kiến vẫn tồn tại
Lập niên biểu về sự phát triển của Cách mạng tư sản Pháp?
Tháng 8/1789
Tháng 9/1791
Tháng 4/1792
Tháng 8/1792
Thông qua “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”.
Hiến pháp được thông qua, chế độ quân chủ lập hiến được thiết lập.
Hai nước Áo - Phổ liên minh với nhau, cùng bọn phản động trong nước Pháp chống lại cách mạng
80 vạn quân Phổ tràn vào nước Pháp.
Ngày 10 - 8 - 1792, nhân dân Pa-ri cùng quân tình nguyện các địa phương đứng lên lật đổ sự thống trị của phái Lập hiến, đồng thời xóa bỏ chế độ phong kiến.
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII ( tiết 2)
1. Chế độ quân chủ lập hiến (từ ngày 14/7/1789 đến ngày 10/8/1792)
NỘI DUNG GHI BÀI
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
III. Sự phát triển của cách mạng
1. Chế độ quân chủ lập hiến (từ ngày 14/7/1789 đến ngày 10/8/1792)
- Phái lập hiến (đại tư sản) lên nắm quyền, thành lập chế độ quân chủ lập hiến.
Tình hình cách mạng Pháp sau khi phái lập hiến bị lật đổ?
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII ( tiết 2)
2. Bước đầu của nền cộng hòa (từ ngày 21 - 9 - 1792 đến ngày 2 - 6 - 1793)
Lập niên biểu trình bày diễn biến chiến sự trên đất Pháp vào những năm 1792 – 1793?
Lực lượng cầm quyền: phái Gi-rông-đanh (Tư sản công thương).
Quốc hội thông qua Hiến pháp, thành lập nền Cộng hòa
Vua Lu-I XVI bị xử tử.
Nhân dân đứng lên lật đổ phái Gi-rông-đanh.
2. Bước đầu của nền cộng hòa (từ ngày 21 - 9 - 1792 đến ngày 2 - 6 - 1793)
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII ( tiết 2)
21-1-1793, Louis bị xử tử
+ Bên trong: bọn phản cách mạng nổi loạn, sản xuất đình trệ.

Lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp năm 1793.
Anh
Áo
Phổ
+ Bên ngoài: liên minh phong kiến châu Âu do Anh đứng đầu tấn công nước Pháp.
+ Nhưng phái Gi-rông-đanh không kiên quyết bảo vệ cách mạng  nhân dân Pa ri khởi nghĩa, đưa phái Giacôbanh lên cầm quyền (2/6/1793).
Tình thế cách mạng nguy ngập :
PHÁP
Vì sao nhân dân Pa-ri phải lật đổ phái Gi-rông-đanh?
- Mặc dù phái Gi-rông-đanh ban hành nhiều chính sách tiến bộ nhưng cuộc sống của nhân dân lao động vẫn chưa được cải thiện: ruộng đất được bán cho nông dân với giá cao nên họ không có khả năng mua, công nhân vẫn đấu tranh đòi tăng lương, giảm giờ làm.
- Phái Gi-rông-đanh còn ban hành đạo luật cấm công nhân hội họp, bãi công,... làm tăng sự bất mãn trong quân chúng nhân dân.
- Tháng 4-1792, chiến tranh giữa Pháp với liên quân phong kiến Áo - Phổ bùng nổ, đe dọa thành quả cách mạng.
- Phái đại tư sản đứng đầu là nền quân chủ lập hiến tìm mọi cách cấu kết với lực lượng phản động trong và ngoài nước chống phá cách mạng.
⟹  Vì vậy quần chúng nhân dân phải tiếp tục nổi dậy, lật đổ phái Gi-rông-đanh.
NỘI DUNG GHI BÀI
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
III. Sự phát triển của cách mạng
2. Bước đầu của nền cộng hòa (từ ngày 21 - 9 - 1792 đến ngày 2 - 6 - 1793)
- Phái Gi-rông-đanh lên nắm quyền.
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII ( tiết 2)
3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh (từ ngày 2 - 6 - 1793 đến ngày 27 - 7 - 1794)
Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh (từ ngày 2 - 6 - 1793 đến ngày 27 - 7 - 1794) diễn ra như thế nào?
Em hãy nêu vài phẩm chất tốt đẹp của Robe-Spie?
Ma-xi-mi-lieng đơ Robe-spie (1758-1794) là một luật sư trẻ tuổi, đại biểu quốc hội, có tài hùng biện. Trong quốc hội, ông tích cực bảo vệ quyền lợi của nhân dân. Ông trở thành lãnh tụ xuất sắc của phái Gia-cô-banh và nổi tiếng là “con người không thể bị mua chuộc”.
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII ( tiết 2)
3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh (từ ngày 2 - 6 - 1793 đến ngày 27 - 7 - 1794)
- Kiên quyết trừng trị bọn phản cách mạng.
- Tịch thu ruộng đất của,quý tộc bán cho nông dân , trưng thu lúa mì, qui định giá tối đa, lương tối đa
- Lệnh tổng động viên , liên minh chống Pháp bị đẩy lùi ngày 26-6-1794
Nhận xét :
Đem lại quyền lợi cơ bản cho nhân dân , phát huy sức mạnh quần chúng trong việc chống ngoại xâm và nội phản .
Nêu những việc làm của phái Gia-cô-banh?
Nhận xét về những việc làm của phái Gia-cô-banh?
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII ( tiết 2)
.
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN CMTS PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
7/1789-8/1792
9/1792-6/1793
G/c đại tư sản cầm quyền
Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và dân quyền
Ban hành Hiến pháp mới
Giai cấp tư sản công thương cầm quyền
Xác lập nền Cộng hòa thứ nhất
Xử tử Vua Lu-I XVI
6/1793-7/1794

Vì sao phái Gia-cô-banh thất bại ?
+ Nội bộ bị chia rẽ
+ Nhân dân không ủng hộ vì quyền lợi của họ không được đảm bảo
3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh (từ ngày 2 - 6 - 1793 đến ngày 27 - 7 - 1794)
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII ( tiết 2)
NỘI DUNG GHI BÀI
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
III. Sự phát triển của cách mạng
3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh (từ ngày 2 - 6 - 1793 đến ngày 27 - 7 - 1794)
- Phái Giacôbanh lên nắm quyền, thiết lập nền chuyên chính dân chủ do Rô-be-spie đứng đầu.
-Chính quyền CM đã giải quyết ruộng đất cho nông dân, quy định mức lương tối đa cho công nhân… Phái Giacôbanh cũng ban hành lệnh tổng động viên, xây dựng quân đội CM hùng mạnh, nhờ đó mà đã đánh bại bọn ngoại xâm và nội phản.
- Do nội bộ bị chia rẽ. Ngày 27 / 07 / 1794, TS phản cách mạng tiến hành cuộc đảo chính, bắt Rô-be-spi-e xử tử, lật đổ nền Dân chủ và thiết lập nền Cộng Hoà. CMTS Pháp kết thúc.
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII ( tiết 2)
4. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối TK XVIII.
Từ mục tiêu và nhiệm vụ mà cuộc CM đặt ra, hãy rút ra ý nghĩa của cuộc CMTS Pháp cuối thế kỷ XVIII?
NỘI DUNG GHI BÀI
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
III. Sự phát triển của cách mạng
4. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối TK XVIII.
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển.
- Là cuộc cách mạng triệt để nhất.
Vì: Lật đổ chế độ phong kiến đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường cho CNTB phát triển, giải quyết được nhiều yêu cầu của nhân dân: ruộng đất, việc làm, quyền chính trị…
Tại sao lại nói đây là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất so với các cuộc cách mạng trước đây?
“Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mĩ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục, tức tước đoạt công nông, ngoài thì áp bức thuộc địa”

Hồ Chí Minh
Dựa vào đoạn trích trên, em hãy nhận xét về các cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỷ XVIII?
NỘI DUNG GHI BÀI
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
III. Sự phát triển của cách mạng
4. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối TK XVIII.
- Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển.
- Là cuộc cách mạng triệt để nhất.
* Hạn chế:
- Không giải quyết triệt để vấn đề ruộng đất.
- Không hoàn toàn xoá bỏ chế độ phong kiến bóc lột.

Tại sao nói nền chuyên chính dân chủ cách mạng Gia - cô - banh là đỉnh cao của CMTS Pháp?



Yêu cầu HS làm ra vở.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
Câu 1. Trước cách mạng, Pháp là một nước có nền kinh tế
A. Nông nghiệp phát triển.
C. nông nghiệp lạc hậu.
B. Tư bản chủ nghĩa.
D. Công nghiệp lạc hậu.
Chọn đáp án đúng:
C. Nông nghiệp lạc hậu.

Câu 2. Giai cấp, tầng lớp nào trong đẳng cấp thứ ba lãnh đạo cách mạng?
A. Nông dân.
C. Tư sản
B. Công nhân.
D. Bình dân thành thị.
C. Tư sản.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Câu 3. Nhân vật nào sau đây KHÔNG thuộc trào lưu tư tưởng “Triết học ánh sáng”?
A. Rô – be – spie.
C. Vôn-te.
B. Mông – te – xki –ơ.
D. Ru – xô.
A. Rô – be – spie.
HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
- Học bài 2, chuẩn bị bài 3 Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.
- Về nhà tìm hiểu thế nào là cách mạng công nghiệp
- Lập niên biểu các thành tựu của cách mạng công nghiệp Anh.
HƯỚNG DẪN HỌC TẬP Ở NHÀ
nguon VI OLET