CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789 - 1794
Tiết 3-Bài 2
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP THẾ KỈ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
NỘI DUNG
Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
Diễn biến CMTS Pháp (bảng niên biểu)
Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp TKXVIII


- Công nghiệp: Khá phát triển(dệt, luyện kim…)
Tuy nhiên, công thương nghiệp bị chế độ phong kiến kìm hãm.
- Thương nghiệp: phát triển.
1. Tình hình kinh tế
Em hãy cho biết tình hình
kinh tế nước Pháp trước
cách mạng như thế nào?
Bài 2 – Tiết 3: CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789-1794
I.Nước Pháp trước Cách mạng.
- Nông nghiệp: Giữa thế kỉ XVIII nền nông nghiệp lạc hậu.
Lược đồ kinh tế công thương nghiệp nước Pháp trước cách mạng
Tình cảnh nông dân Pháp trước CM 1789
Quan sát hình và nói rõ tình cảnh của người nông dân Pháp trước cách mạng?
Tăng lữ
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
I. Nước Pháp trước Cách mạng.

Em hãy cho biết tình hình chính trị nước Pháp trước cách mạng như thế nào?
Bài 2 – Tiết 3: CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789-1794
I.Nước Pháp trước Cách mạng.
2.Tình hình chính trị, xã hội
- Cuối thế kỉ XVIII nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế(vua Lu-I XVI).
- Xã hội chia thành ba đẳng cấp (tăng lữ, qúy tộc, đẳng cấp thứ 3).
Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt giữa đẳng cấp thứ ba với hai đẳng cấp trên.
Đẳng cấp thứ nhất
(Qúy tộc)
Đẳng cấp thứ hai
(Tăng lữ)
Có đặc quyền, không phải nộp thuế, có địa vị chính trị
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
Dân nghèo
thành thị
Tư sản
Đại tư sản
TS công thương
TS nhỏ
Không có quyền lợi chính trị. Phải chịu mọi thứ thuế.
Sơ đồ 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp trước cách mạng
2. Tình hình chính trị - xã hội.
+ Tăng lữ, Quý tộc: nắm mọi quyền lợi.
+ Đẳng cấp thứ 3: tư sản, nông dân, bình dân: không có quyền lợi
=> Mâu thuẫn XH gay gắt: Đẳng cấp thứ 3 >< Quý tộc, tăng lữ.
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng.
- Năm 1774, vua Lu-i XVI lên ngôi -> chế độ phong kiến ngày càng suy yếu: nợ 5 tỉ livrơ, kinh tế đình đốn, nhân dân thất nghiệp.
- Năm 1789, nhân dân nổi dậy mạnh mẽ đấu tranh chống chế độ phong kiến.
1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ

BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP THẾ KỈ XVIII
2.Mở đầu thắng lợi của Cách mạng:
-Ngày 14/7/1789 dưới sự lãnh đạo của quần chúng tấn công ngục Ba-xti và giành thắng lợi của CMTS Pháp thế kỉ XVIII.
(Hướng dẫn HS lập bảng niên biểu CMTS Pháp từ từ năm 1789 – 1794)
2. Diễn biến CMTS Pháp (bảng niên biểu)
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ và SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG

BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP THẾ KỈ XVIII
Chiếm Pháo đài Bastille 14/7/1789
Ngày 14/7/1789, quần chúng nhân dân nổi dậy tấn công pháo đài ngục Ba-xti. Họ đốt văn tự, khế ước của phong kiến và làm chủ của cơ sở quan trọng trong thành phố.
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền

Điều 1: Mọi người sinh ra đều có quyền sống tự do và bình đẳng…
Điều 2: …(được hưởng) quyền tự do, quyền sở hữu, quyền được an toàn và quyền chống áp bức.
Điều 17: quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có thể tước bỏ.

Dựa vào những điều trên, em hãy nêu những điểm tiến bộ và hạn chế của “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”?
XỬ TỬ VUA LU-I XVI
3.Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp TKXVIII
Cách mạng tư sản Pháp thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền xóa bỏ những trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đến đỉnh cao – nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh, nhưng họ chưa được hưởng quyền lợi cơ bản.
Câu 1: Kể tên 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp TK XVIII?
CỦNG CỐ
Câu 2: Kể tên các đại diện tiêu biểu của Trào lưu
Triết học ánh sáng ở Pháp TK XVIII?

1. Tình hình kinh tế
NỘI DUNG GHI BÀI
I. Nước Pháp trước Cách mạng.
2. Tình hình chính trị - xã hội
- Nông nghiệp lạc hậu, công cụ thô sơ, năng suất thấp, mất mùa đói kém.
- Công thương nghiệp phát triển nhưng bị chế độ PK kìm hãm.
- Chính trị : chế độ quân chủ chuyên chế
- Xã hội: mâu thuẫn gay gắt giữa Tăng lữ , Quý tộc ( có mọi đặc quyền ) và Đẳng cấp thứ ba (không có quyền lợi gì lại bị áp bức ,bóc lột).
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
- Diễn ra sôi nổi, quyết liệt, các nhà tư tưởng đã xây dựng trào lưu tư tưởng và xã hội của giai cấp tư sản gọi là trào lưu Ánh sáng,
- Vai trò: góp phần thúc đẩy cách mạng sớm bùng nổ và thức tỉnh nhân dân nổi dậy đấu tranh.
II. Cách mạng bùng nổ và sự phát triển của cách mạng
1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
- Năm 1774, vua Lu-i XVI lên ngôi -> chế độ phong kiến ngày càng suy yếu: kinh tế đình đốn, nhân dân thất nghiệp.
- Năm 1789, nhân dân nổi dậy mạnh mẽ đấu tranh chống chế độ phong kiến.
2. Diễn biến cuộc CMTS Pháp (Hướng dẫn HS lập bảng niên biểu CMTS Pháp từ năm 1789 – 1794)











3. Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền , xóa bỏ những trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- Khẳng định sức mạnh của quần chúng nhân dân.
- Học bài cũ
- Xem trước bài 3 trả lời câu hỏi cuối bài: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
Dặn dò
nguon VI OLET