Giáo viên: Nguyễn Thành Ý
PHÒNG GD & ĐT TP. PHÚ QUỐC
TRƯỜNG TIỂU HỌC – TRUNG HỌC CƠ SỞ HÀM NINH
BÀI 2:
CÁC CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN
ÂU - MĨ THẾ KỈ XVII - XVIII
(ti?p theo)

3. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII

- Nông nghiệp: Lạc hậu, ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém, đời sống nhân dân khổ cực…
* Kinh tế
Hãy cho biết tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng như thế nào?
3. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
a. Nước Pháp trước cách mạng.

* Kinh tế
3. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
a. Nước Pháp trước cách mạng.
- Nông nghiệp: Lạc hậu, ruộng đất bỏ hoang, mất mùa, đói kém, đời sống nhân dân khổ cực…
- Công nghiệp: Khá phát triển (dệt, luyện kim…)
- Thương nghiệp: phát triển.
 Tuy nhiên, công thương nghiệp bị chế độ phong kiến kìm hãm.

Lo-ren
An-zat
Mac-xây
Booc-đô

- Chính trị: Là nước theo chế độ quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu.
* Chính trị - xã hội
3. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
a. Nước Pháp trước cách mạng.

- Chính trị: Là nước theo chế độ quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu.
* Chính trị - xã hội
3. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
a. Nước Pháp trước cách mạng.
Quan sát tranh và cho biết xã hội Pháp gồm các đẳng cấp nào ?
CÁC ĐẲNG CẤP TRONG XÃ HỘI PHÁP
Thô sơ và lạc hậu, đại diện cho nền nông nghiệp Pháp trước cách mạng.
CÔNG CỤ
LAO ĐỘNG
Già nua, ốm yếu nhưng lại phải cõng trên lưng hai người to béo.
NÔNG
DÂN
Mặc chiếc áo choàng, cổ đeo cây thánh giá, nét mặt sung sướng thỏa mãn.
TĂNG
LỮ
QUÝ
TỘC
Đeo thanh kiếm dài ở cạnh sườn có nhiều đồ trang sức và mũ lông chim rất cao quý.
CÁC LOÀI
ĐỘNG VẬT
Chuột, chim câu và thỏ… thường xuyên phá hại mùa màng.
Quý tộc
Tăng lữ
Đẳng cấp thứ ba
(nông dân chiếm 90% dân số, tư sản, bình dân thành thị)
Được hưởng mọi đặc quyền đặc lợi
Chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ
Duy trì chế độ phong kiến
Muốn xóa bỏ chế độ phong kiến
Chế độ Ba đẳng cấp trong xã hội Pháp
=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt giữa đẳng cấp thứ ba với quý tộc và tăng lữ

- Xã hội chia thành ba đẳng cấp (tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ 3):
+ Tăng lữ, quý tộc: nắm mọi quyền lợi.
+ Đẳng cấp thứ 3: tư sản, nông dân, bình dân: không có quyền lợi
Mâu thuẫn XH gay gắt:
Đẳng cấp thứ 3 >< Quý tộc, tăng lữ.
* Chính trị - xã hội
3. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
a. Nước Pháp trước cách mạng.

3. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
b. Diễn biến cách mạng

3. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
b. Diễn biến cách mạng
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền

Điều 1: Mọi người sinh ra đều có quyền sống tự do và bình đẳng…
Điều 2: …(được hưởng) quyền tự do, quyền sở hữu, quyền được an toàn và quyền chống áp bức.
Điều 17: quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có thể tước bỏ.

Hãy nêu nhận xét về bản “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”?
- Tiến bộ: Đề cao quyền tự do, bình đẳng của con người.
- Hạn chế: Chỉ phục vụ quyền lợi giai cấp tư sản, quần chúng nhân dân không được hưởng quyền lợi.

3. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
b. Diễn biến cách mạng
- Luật sư trẻ tuổi. Có tài hùng biện
- Tích cực bảo vệ quyền lợi của nhân dân
Maximilien Marie Isidore de Robespierre
Nhà lãnh đạo Rô- be -spie

3. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
b. Diễn biến cách mạng

3. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
c. Ý nghĩa lịch sử
Hãy cho biết ý nghĩa của cuộc Cách mạng tư sản Pháp?
Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, mở đường phát triển cho Tư bản chủ nghĩa

3. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
Luyện tập: Hoàn thành sơ đồ
Đẳng cấp thứ nhất (Tăng lữ)
Đẳng cấp thứ nhất (Quý tộc)
- Có mọi quyền hành
- Không phải đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Tư sản
Nông dân
Bình dân thành thị
- Không có quyền gì
- Phải đóng thuế, làm nghĩa vụ với phong kiến
TIẾT HỌC KẾT THÚC
nguon VI OLET