Bài 2. CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ
1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
1774
Vua Lu-i XVI lên ngôi, chế độ phong kiến suy yếu
1788 - 1789
Nhiều cuộc nổi dậy của nông dân và bình dân thành thị
2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng
05/05/1789
Hội nghị ba đẳng cấp được triệu tập
17/06/1789
Đẳng cấp thứ ba thành lập Quốc hội lập hiến
14/07/1789
Nhân dân tấn công chiếm pháo đài - nhà tù Ba-xti. Mở đầu cho thắng lợi của cách mạng
Vì sao vua Lu-i XVI triệu tập hội nghị
ba đẳng cấp?
HỘI NGHỊ BA ĐẲNG CẤP
Ngày 5/5/1789,
tại cung điện Versailles.
Ngân khố nước Pháp cạn kiệt, vua Louis XVI triệu tập hội nghị để đề xuất vay tiền, tăng thuế.
NGUYÊN NHÂN
Quý tộc, Tăng lữ ủng hộ tăng thuế, Đẳng cấp thứ ba kịch liệt phản đối.
DIỄN
BIẾN
Là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ của cách mạng tư sản Pháp năm 1789.
TÁC
ĐỘNG
Tấn công pháo đài - nhà tù Ba-xti
Vì sao việc đánh chiếm pháo đài - nhà tù Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của cách mạng ?
Pháo đài - nhà tù Ba-xti được coi là biểu tượng cho sự cầm quyền đầy áp bức dưới nền quân chủ chuyên chế nhưng đã bị đánh phá và nó mở đầu cho cách mạng Pháp bùng nổ, đi đến thắng lợi.
Pháp lấy ngày 14/7 làm ngày Quốc khánh - Kỉ niệm sự kiện này
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
1. Chế độ quân chủ lập hiến (từ ngày 14-7-1789 đến ngày 10-8-1792)
Phái Lập hiến của đại tư sản lên cầm quyền
Quốc hội thông qua Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
Thông qua Hiến pháp, xác lập chế độ quân chủ lập hiến
Lật đổ phái Lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến
2. Bước đầu của nền cộng hoà (từ ngày 21-9-1792 đến ngày 2-6-1793)
Thành lập nền cộng hòa
Khởi nghĩa lật đổ phái Gi-rông-đanh
Vua Lu-i XVI bị xử tử
M. Rô-be-spie
(1758 - 1794)
3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô-banh (từ ngày 2-6-1793 đến ngày 27-7-1794)
Phái Gia-cô-banh lên nắm quyền, tập hợp nhân dân chiến thắng ngoại xâm và nội phản.
Cách mạng tư sản Pháp kết thúc.


























4. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- Cách mạng lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền, xóa bỏ nhiều trở ngại.
- Hạn chế : Chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi cơ bản của nhân dân
Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII có ý nghĩa lịch sử như thế nào ?
1. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?

A. Quân chủ lập hiến
B. Cộng hòa tư sản
C. Quân chủ chuyên chế
D. Quân chủ lập hiến kết hợp cùng quân chủ chuyên chế
TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN
2. Trước cách mạng, xã hội Pháp gồm những đẳng cấp nào ?

A. Quý tộc, tăng lữ, nông dân
B. Quý tộc, tăng lữ, đẳng cấp thứ ba
C. Quý tộc, tăng lữ, tư sản
D. Tư sản, nông dân, các tầng lớp khác
3. Thế kỉ XVIII ở Pháp, mâu thuẫn cơ bản nhất trong xã hội là gì ?
A. Phong kiến, nhà thờ mâu thuẫn với đẳng cấp thứ ba
B. Nông dân mâu thuẫn với quý tộc phong kiến
C. Đẳng cấp thứ ba mâu thuẫn với tăng lữ
D. Công nhân, nông dân mâu thuẫn với chế độ phong kiến
4. Phái Lập hiến của cách mạng Pháp đã có những tiến bộ gì ?

A. Xóa bỏ một số thứ thuế cho nhân dân
B. Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
C. Thông qua Hiến pháp mới, xác định chế độ quân chủ lập hiến
D. Ban hành chế độ phổ thông đầu phiếu
5. Ai là người lãnh đạo nhân dân Pa-ri lật đổ phái Gi-rông-đanh ?

A. Mông-te-xki-ơ
B. Rô-be-spie
C. Rút-xô
D. Vôn-te
6. Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII đạt đến đỉnh cao là dưới sự lãnh đạo của :

A. Phái Lập hiến
B. Phái Gia-cô-banh
C. Phái Gi-rông-đanh
HƯỚNG DẪN TỰ HỌC
1. Xem lại bài đã học và học thuộc.
2. Chuẩn bị bài mới: Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới
- Đọc trước nội dung Mục I;
- Tập trả lời câu hỏi trong từng phần.
nguon VI OLET