Câu1. Kể tên các cuộc cách mạng tư sản đã học?
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu2. Em hiểu thế nào là một cuộc cách mạng tư sản: mục tiêu, lãnh đạo, lực lượng, ý nghĩa?
Đây là nước nào?
BBÀI 2
CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ và SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
gv : Bùi Thị Ngọc

I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG

Tình hình kinh tế
- Nông nghiệp: lạc hậu, kém phát triển

Em hãy cho biết tình
hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng
phát triển như thế nào?
khá phát triển: Dệt, luyện kim…
=> Tuy nhiên, công thương nghiệp bị chế độ phong kiến kìm hãm
- Công nghiệp:
- Thương nghiệp: phát triển

Tình hình chính trị nước Pháp trước cách mạng?
2. Tình hình chính trị, xã hội
- Cuối thế kỉ XVIII nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế ( đứng đầu là vua Lu-i XVI).
Xã hội chia thành ba đẳng cấp (tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ 3)

Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt giữa dẳng cấp thứ ba với hai đẳng cấp trên.
Đ/C thứ nhất
(Quý tộc)
Đ/C thứ hai
(tăng lữ)
Có đặc quyền
Không phải nộp thuế
Có địa vị chính trị
Đ/C thứ ba
Nông dân
Dân nghèo
thành thị

sản
Đại tư sản
TS công-
thương
TS nhỏ
Không có quyền lợi chính trị.
Phải chịu mọi thứ thuế.
SƠ ĐỒ 3 ĐẲNG CẤP TRONG XÃ HỘI PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
3. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
Kêu gọi thiết lập chế độ quân chủ lập hiến với tam quyền phân lập: Lập pháp, hành pháp, tư pháp.
Xây dựng chính quyền quân chủ do một ông vua sáng suốt đứng đầu. Bsor vệ quyền tự do, tín ngưỡng,… của nhân dân
Xây dựng chế độ cộng hòa.
- Trào lưu triết học ánh sáng
+ Đại diện tiêu biểu : Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.
 Tác dụng: thúc đẩy cách mạng sớm nổ ra.
3. Đấu tranh trên lĩnh vực tư tưởng
- Năm 1774, vua Lu-i XVI lên ngôi -> chế độ phong kiến ngày càng suy yếu:
- Năm 1789, nhân dân nổi dậy mạnh mẽ đấu tranh chống chế độ phong kiến.
1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ và SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG

Cao: 24m. D�y: 3m với 8 tháp canh cao 30m và hào sâu rộng 25m bao bọc xung quanh.
- Cách mạng bùng nổ
- Thành lập chế độ Quân chủ
lập hiến
- Xóa bỏ chế độ phong kiến
- Thành lập nền Cộng Hòa
- Nền chuyên chính Gia- cô- banh
- Xóa bỏ mọi nghĩa vụ phong kiến
- Nông dân có ruộng đất
14/7/1789
10/8/1792
2/6/1793
27/7/1794
(Hướng dẫn HS lập bảng niên biểu CMTS Pháp từ từ năm 1789 – 1794)
2. Diễn biến CMTS Pháp (bảng niên biểu)
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ và SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG

Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
Diễn biến CMTS Pháp (bảng niên biểu)
Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp TKXVIII
Cách mạng tư sản Pháp thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ và SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG

- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền xóa bỏ những trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đến đỉnh cao – nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh, nhưng họ chưa được hưởng quyền lợi cơ bản.
Qua câu nói của Bác Hồ, em thấy CM Pháp có hạn chế gì?
“Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mĩ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hoà và dân chủ, kì thực thì trong nó tước lục (tức tước đoạt) công nông, ngoài thì áp bức thuộc địa”
Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
Diễn biến CMTS Pháp (bảng niên biểu)
Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp TKXVIII
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ và SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG

BÀI GHI Bài 2: Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng
1. Tình hình kinh tế
- Nông nghiệp: lạc hậu, kém phát triển.
- Công nghiệp: khá phát triển: dệt, luyện kim
- T hương nghiệp: phát triển
=> Tuy nhiên, công thương nghiệp bị chế độ phong kiến kìm hãm
2. Tình hình chính trị - xã hội
Cuối thế kỉ XVIII nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế ( đứng đầu là vua Lu-i XVI
- Xã hội chia thành ba đẳng cấp (tăng lữ, quý tộc, đẳng cấp thứ 3)
Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt giữa đẳng cấp thứ ba với hai đẳng cấp trên.
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
- Trào lưu triết học ánh sáng
+ Đại diện tiêu biểu Tiêu biểu : Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô.
- Nội dung đấu tranh:
+ ủng hộ tư tưởng tiến bộ của giai cấp tư sản
+ lên án chế độ quân chủ chuyên chế.
Tác dụng: thúc đẩy cách mạng sớm nổ ra.
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
II. Cách mạng bùng nổ và sự phát triển của cách mạng
1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
- Năm 1774, vua Lu-i XVI lên ngôi -> chế độ phong kiến ngày càng suy yếu.
- Năm 1789, nhân dân nổi dậy mạnh mẽ đấu tranh chống chế độ phong kiến.

2. Bài tập: (Hướng dẫn HS lập bảng niên biểu CMTS Pháp từ từ năm 1789 – 1794)

3. Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền xóa bỏ những trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đến đỉnh cao – nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh, nhưng họ chưa được hưởng quyền lợi cơ bản.
* Bằng kiến thức đã học về tình hình xã hội nước Pháp trước cách mạng 1789, em hãy điền vào chỗ trống các từ thích hợp:
Trước cách mạng, Pháp là một nước_____________________. Nắm mọi
quyền hành là ____________________ . Ba đẳng cấp trong xã hội phong
kiến Pháp là: ____________________ và ____________________.
Đẳng cấp_____________________ nắm giữ những chức vụ cao trong bộ
máy nhà nước. ____________________ và ____________________ là
những giai cấp được hưởng nhiều đặc quyền kinh tế nhưng không
phải ____________________ cho nhà vua.
____________________ gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị .
____________________ chiếm 90% dân số, giai cấp này rất nghèo khó,
không có ruộng đất và chịu nhiều tầng áp bức.
Đứng đầu Đẳng cấp thứ ba là ____________________ , họ có thế lực về
____________________ nhưng không có quyền lực______________________ .
quân chủ chuyên chế
nhà vua
Tăng lữ, Quý tộc
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Quý tộc
Tăng lữ
đóng thuế
Đẳng cấp thứ ba
Nông dân
giai cấp tư sản
kinh tế
chính trị
DẶN DÒ
Làm bài tập cuối bài, tự đặt câu hỏi trắc nghiệm bài cũ.
Soạn bài mới: Đọc lược đồ H12, H13; soạn câu hỏi 1và 2 trang 27 phần cầu hỏi và bài tập
ĐẲng cấp
Giai cấp
Là những tầng lớp xã hội được hình thành dưới các chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến.
Do luật pháp hoặc tục lệ quy định về vị trí xã hội, về quyền lợi và nghĩa vụ, mang tính chất cha truyền con nối.
- Giữa các đẳng cấp có sự phân biệt đối xử rất sâu sắc.
Giai cấp là những tập đoàn người đông đảo trong xã hội
có địa vị và vai trò nhất định trong sản xuất xã hội, hưởng thụ của cải làm ra trong xã hội tùy theo việc chiếm hữu hay không chiếm hữu tư liệu sản xuất.
VD: giai cấp nông dân, giai cấp công nhân, giai cấp tư sản...
TÌNH CẢNH NGƯỜI NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
LOUIS XVI
- Sinh ngày : 23. 08 . 1754
- Tên Thật: Louis Auguste
Hoàng hậu Marie-Antoinette
CUNG ĐIỆN VERSAILLES
TÌNH CẢNH NGƯỜI NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Đẳng cấp thứ ba
Quý tộc
Tăng lữ
“ Người ta thấy một số thú vật dữ tợn, đực và cái, rải khắp các làng xóm, sạm đen, hốc hác và rám nắng, gắn chặt vào mảnh đất mà chúng đào sới một cách cực kỳ nhẫn nại. Hình như chúng cũng có một giọng nói, và khi chúng đứng lên, người ta thấy chúng có bộ mặt người. Và quả thực chúng là người. Đêm đến chúng rúc trong hang, sống bằng bắng mỳ đen, nước lã và rễ cây, nhờ chúng, những người khác khỏi phải reo, cày và gặt để sống…”
Trích: Những đặc điểm và những tập quán của thế kỷ
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờø
Phần còn lại của nông dân
Nộp thuế cho nhà nước PK
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
NGÂN SÁCH CỦA PHÁP NĂM 1788
Công xưởng luyện thép ở Pháp
BUÔN BÁN VỚI THƯƠNG NHÂN THẾ GIỚI
Lược đồ kinh tế công thương nghiệp nước Pháp trước cách mạng
nguon VI OLET