MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Lịch sử 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Bắc Mĩ, là vùng đất
B. sớm có nền kinh tế tư bản chủ nghĩa phát triển.
A. người châu Phi đến để khai khẩn đồn điền. 
C. giàu tài nguyên, đất đai màu mỡ, của người thổ dân
da đỏ.
D. do Cô- lôm- bô tìm ra cho người châu Âu vào TK-
XV.
Đáp án: C
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2. Khi đến Bắc Mĩ, thực dân Anh đã đối xử với người In-đi- an ở đây như thế nào?
 A. Tiêu diệt hoặc dồn đuổi họ vào rừng sâu phía Tây
để chiếm vùng đất đai phì phiêu.
B. Bắt ngưới da đỏ phải theo phong tục, tập quán của
Anh.
C. Bắt ngưới da đỏ về cho thực dân Anh.
Đáp án: A
KIỂM TRA BÀI CŨ
 Câu 3. Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ chính thức bùng nổ vào thời gian nào?
A. Tháng 12 năm 1773.  
B. Tháng 10 năm 1774.
C. Tháng 12 năm 1774.
D. Tháng 4 năm 1775.
Đáp án: D
KIỂM TRA BÀI CŨ
 Câu 4. Anh công nhận nền độc lập của 13
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ bằng văn kiện nào?
Đáp án: C
A. Hòa ước Mác- xây.    
B. Hòa ước Brer- li- tốp.
C. Hiệp ước Véc- xai.     
D. Hiệp định Giơ- ne- vơ.
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI XVIII
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế:
- Nông nghiệp:
TÌNH CẢNH NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CHIẾN TRANH
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế:
- Nông nghiệp:
+ Đã phát triển, máy móc được sử dụng.
+ Nhiều trung tâm dệt, luyện kim ra đời, hải cảng lớn
+ Công cụ và phương thức canh tác vẫn thô sơ, lạc hậu.
- Công, thương nghiệp:
+ Thuế nặng nề, tiền tệ và đo lường chưa thống nhất.
2. Tình hình chính trị - xã hội
TÌNH CẢNH NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CHIẾN TRANH
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế:
Xã hội có ba đẳng cấp:
2. Tình hình chính trị - xã hội
- Là nước quân chủ chuyên chế.
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
+ Đẳng cấp thứ ba gồm: tư sản, nông dân, bình dân thành thị, không có quyền lợi chính trị. Là lực lượng nuôi sống xã hội.
+ Tăng lữ và Quý tộc được hưởng mọi đặc quyền kinh tế.
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP T K- XVIII
“tự do chính trị của công dân thể hiện ở chỗ: công dân đó không phải lo sợ, ngược lại luôn cảm thấy an toàn. Để có tự do chính trị, chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP TK- XVIII
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn đê tiện”
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP TK- XVIII
“Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
- Họ đề cao quyền tự do của con người và việc đảm bảo quyền tự do.
- Lên án, tố cáo và muốn đánh đổ bọn phong kiến
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng.
1. Tình hình kinh tế:
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
2. Tình hình chính trị - xã hội
- Các nhà tư tưởng kiệt xuất đề cao quyền con người và tố cáo, phê phán chế độ phong kiến.
II. Cách mạng bùng nổ
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI XVIII
I. Nước Pháp trước cách mạng.
II. Cách mạng bùng nổ
1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
- Nhà nước ngày càng suy yếu, nợ tăng. Công thương nghiệp đình đốn, công nhân và thợ thủ công thất nghiệp.
2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng
- Nhiều cuộc khởi nghĩa nổ ra khắp mọi nơi.
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI XVIII
II. Cách mạng bùng nổ
2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI XVIII
II. Cách mạng bùng nổ
2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng
5- 5- 1789
Hội nghị ba đẳng cấp được tổ chức. Đẳng cấp thứ ba phản đối tăng thuế của nhà vua.
17- 6 -1789
Đẳng cấp thứ ba tự họp thành Hội đồng dân tộc có quyền soạn thảo Hiến pháp.
14- 7- 1789
Nhân dân Pa- ri phá ngục Ba- xti.
 Ngày 14/07/1789, nhân dân tấn công pháo đài - nhà tù Ba-xti. Đã mở đầu cho thắng lợi của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII.
Hướng dẫn về nhà HS tự học
- Các em học lại nội dung bài học hôm nay bằng cách trả lời câu hỏi SGK;
- Chuẩn bị tiếp phần III: Sự phát triển của cách mạng.
Xin chân thành cảm ơn
các em học sinh
MẾN CHÀO CÁC EM HỌC SINH
Lịch sử 8
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1. Kinh tế nước Pháp trước cách mạng?
 A. Công cụ, kĩ thuật canh tác còn thô sơ, Đất đai bị bỏ
hoang nhiều, năng suất cây trồng thấp.
B. Một số địa chủ chuyển sang kinh doanh theo hướng
tư bản chủ nghĩa.
C. Xã hội có ba đẳng cấp.
ĐÁP ÁN. A
KIỂM TRA BÀI CŨ
 Câu 2. Trước cách mạng, nước Pháp theo thể chế chính trị nào?
A. Quân chủ lập hiến
B. Cộng hoà tư sản
C. Quân chủ chuyên chế
D. Quân chủ lập hiến đan xen với quân chủ chuyên
chế
ĐÁP ÁN. C
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 3. Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào?
 
A. Tăng lữ, Quý tộc, nông dân.
B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba.
C. Tăng lữ, Quý tộc, tư sản.
D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác.
ĐÁP ÁN. B
KIỂM TRA BÀI CŨ
ĐÁP ÁN. C
Câu 4. Sự kiện nào mở đầu cho cách mạng tư sản Pháp?
5- 5- 1789, Hội nghị ba đẳng cấp được tổ chức. Đẳng cấp thứ ba phản đối tăng thuế của nhà vua.
17- 6 -1789, Đẳng cấp thứ ba tự họp thành Hội đồng dân tộc có quyền soạn thảo Hiến pháp.
C. 14- 7- 1789, Nhân dân Pa- ri phá ngục Ba- xti.
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI XVIII
III. Sự phát triển của cách mạng.
1. Chế độ quân chủ lập hiến (từ ngày 14/7/1789 đến ngày 10/8/1792)
14 - 7 - 1789
Phái lập hiến của Đại tư sản nắm quyền
8 - 1789
Thông qua tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền
9- 1791
Xác lập chế độ quân chủ lập hiến.
4-1792
Liên minh Áo, Phổ tấn công nước Pháp
10- 8-1872
Nhân dân Pa- ri lật đổ phái lập hiến, xóa bỏ chế độ phong kiến
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI XVIII
III. Sự phát triển của cách mạng.
2. Bước đầu nền cộng hòa (từ ngày 21/9/1792 đến ngày 2/6/1793)
21- 9- 1792
Thành lập nền cộng hòa
Sau 10- 8- 1792
Tư sản công thường nghiệp nắm quyền (Gi- rông- đanh)
Xuân 1793
Liên quân Anh và phong kiến tấn công nước Pháp
2- 6- 1793
Phái Gi- rông- đanh bị lật đổ
2. Bước đầu nền cộng hòa (từ ngày 21/9/1792 đến ngày 2/6/1793)
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI XVIII
III. Sự phát triển của cách mạng.
3. Chuyên chính dân chủ cach mạng Gia- cô- banh (từ ngày 2/6/1793 đến ngày 27/7/1794)
Sau 2-6- 1793
Phái Gia- cô- banh của người dân chủ cách mạng nắm quyền (Rô- be- xpie)
Rô- be- xpie
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI XVIII
III. Sự phát triển của cách mạng.
3. Chuyên chính dân chủ cach mạng Gia- cô- banh (từ ngày 2/6/1793 đến ngày 27/7/1794)
Sau 2-6- 1793
Phái Gia- cô- banh của người dân chủ cách mạng nắm quyền (Rô- be- xpie)
27/7/1794.
 Phái Gia-cô-banh bị lật đổ.
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI XVIII
III. Sự phát triển của cách mạng.
3. Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia- cô- banh (từ ngày 2/6/1793 đến ngày 27/7/1794)
4. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI XVIII
III. Sự phát triển của cách mạng.
4. Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- Đưa tư sản lên cầm quyền, mở đường cho CNTB phát triển.
- Hạn chế: chưa đáp ứng đầy đủ quyền lợi cơ bản của nhân dân.
- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đến đỉnh cao (Gia- cô- banh).
Hướng dẫn về nhà HS tự học
- Các em học lại nội dung bài học hôm nay bằng cách trả lời câu hỏi SGK;
Chuẩn bị bài 3: Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới.
Xin chân thành cảm ơn
các em học sinh
nguon VI OLET