THÁP EIFFEL – NƯỚC PHÁP
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
1. Duyên cớ
2. Sự phát triển của cách mạng (bảng niên biểu)
3. Ý nghĩa lịch sử của CMTS Pháp TKXVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế
2. Tình hình chính trị, xã hội
3. Đấu tranh trên mặt tư tưởng
BẢN ĐỒ THẾ GIỚI
Lược đồ nước Pháp
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế
? Em hãy cho biết tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng như thế nào?
? So sánh với tình hình kinh tế nước Anh trước cách mạng, em thấy có điểm gì khác biệt?
Nông nghiệp: công cụ và phương thức canh tác thô sơ, lạc hậu. Ruộng đất hoang hoá. Mất mùa đói kém thường xuyên xảy ra, đời sống nhân dân cực khổ
Công - thương nghiệp: đã phát triển, nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm, không có đơn vị tiền tệ và đo lường thống nhất
Anh: kinh tế nông nghiệp đã chuyển biến mạnh theo kinh tế tư bản chủ nghĩa nhờ việc các quý tộc vừa và nhỏ ở anh đã học làm kinh tế theo lối tư sản
1. Tình hình kinh tế
2. Tình hình chính tri ̣- xã hội


Vua Lu-i XVI
a, chính trị
- Pháp vẫn là nước quân chủ chuyên chế, vua nắm mọi quyền hành
Quý tộc phong kiến
Nông dân nghèo khổ
Tăng lữ
Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp cho nhà nước Phong kiến
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
ĐẲNG CẤP THỨ BA
TĂNG LỮ
QUÝ TỘC
Được hưởng mọi quyền lợi
không phải đóng thuế
Tư sản
Nông dân
Bình dân thành thị
Đóng thuế và làm nghĩa vụ đối với phong kiến
Không được hưởng quyền lợi gì
=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt => tất yếu bùng nổ cách mạng
NỘI DUNG
2. Tình hình chính trị, xã hội
=> Mâu thuẫn XH gay gắt => tất yếu cách mạng bùng nổ
+ Đẳng cấp Tăng lữ, Quý tộc: hưởng mọi quyền lợi. Không phải đóng thuế
b, Xã hội tồn tại 3 đẳng cấp
+ Đẳng cấp thứ 3: tư sản, nông dân, bình dân không có quyền lợi nhưng phải đóng thuế và làm nghĩa vụ phong kiến
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế
NỘI DUNG
2. Tình hình chính trị, xã hội
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
3.Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
Các em biết gì về trào lưu “Triết học ánh sáng” ở Pháp?
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính trị, Chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn phong kiến đê tiện”
“Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
Vôn - te
Mông Texkiơ
Rut - xô
TRÀO LƯU TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG
Các đại biểu tiêu biểu
NỘI DUNG
* Kịch liệt phê phán chế độ quân chủ chuyên chế.
* Đề cao quyền tự do của con người. Định hướng cho xã hội mới trong tương lai
3.Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
Vai trò
Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến, thức tỉnh quần chúng nhân dân.
Góp phần Thúc đẩy cách mạng sớm bùng nổ.
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỈ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
NỘI DUNG
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
1. DUYÊN CỚ:
HỘI NGHỊ BA ĐẲNG CẤP


cách mạng bùng nổ
TẤN CÔNG PHÁO ĐÀI NHÀ TÙ BA- XTI
05/05/1789
Nhà vua triệu tập Hội nghị ba đẳng cấp nhằm tăng thuế. Đẩy mâu thuẫn tăng cao.
17/06/1789
Đại biểu Đẳng cấp thứ ba thành lập Quốc hội lập hiến.
14/07/1789
Nhân dân tấn công và chiếm pháo đài nhà tù Baxti. =>mở đầu thắng lợi của cách mạng
Duyên cớ dẫn đến cách mạng bùng nổ
2. Sự phát triển của cách mạng
(lập niên biểu)
“Tuyên ngôn nhân quyền và Dân quyền”, nêu cao khẩu hiệu “Tự do- Bình đẳng- Bác ái”
21-1-1793, Louis bị xử tử
Lược đồ lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp năm 1793
Luật sư trẻ tuổi. Có tài hùng biện
Tích cực bảo vệ quyền lợi của nhân dân
Maximilien Marie Isidore de Robespierre
Nhà lãnh đạo Rô- be -spie
2. Sự phát triển của cách mạng
(lập niên biểu)
Sơ đồ sự phát triển của cách mạng
QUÂN CHỦ CHUYÊN CHẾ (vua đứng đầu)
QUÂN CHỦ LẬP HIẾN (đại tư sản)
CHUYÊN CHÍNH GIA CÔ BANH (giải quyết một số quyền lợi cho nhân dân lao động)
14/7/1789
10/8/1792
21/91792
NỀN CỘNG HOÀ (Ghi rông đanh – TS công – thương nghiệp)
2/6/1793
So sánh CMTS Pháp với CMTS Anh và CMTS Mĩ
* Giống: Lãnh đạo (gcts)
Mục tiêu (mở đường cho CNTB phát triển)
Động lực CM: (quần chúng nhân dân lao động)
* Khác: + CMTS A và M:
A - nội chiến
Mĩ – chiến tranh giàng độc lập
Nhân dân lao động không được hưởng quyền lợi gì
+ Pháp – nội chiến, vừa chống ngoại xâm bảo vệ tổ quốc.
Cùng giải quyết 3 nhiệm vụ:
Nhiệm vụ giai cấp (lật đỗ hoàn toàn chế độ phong kiến).
Nhiệm vụ dân tộc (đánh bại quân xâm lược của các nước PK châu âu).
Nhiệm vụ dân chủ (khi cách mạng phát triển đến đỉnh cao, đã giải quyết 1 số quyền lợi cho nhân dân lao động)

II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ VÀ SỰ PHÁT TRIỂNPHÁT TRIỂN
3. Ý nghĩa lịch sử cuộc cách mạng Tư sản Pháp
- Là cuộc cách mạng tư sản triệt để nhất.
+ đã lật đổ chế độ phong kiến
+ đưa tư sản lên nắm quyền
+ xoá bỏ nhiều trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản
- Tuy nhiên cũng tồn tại những hạn chế cố hữu chung của những cuộc cách mạng tư sản.

"Cách mệnh Pháp cũng như cách mệnh Mĩ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh không đến nơi, tiếng là cộng hòa và dân chủ, kì thực trong thì nó tước lục (tức tước đoạt) công nông, ngoài thì áp bức thuộc địa”
(Hồ Chí Minh)
? Dựa vào đoạn trích trên, em hãy nêu nhận xét về các cuộc cách mạng Mĩ và Pháp trong thế kỉ XVIII?


BÀI TẬP CỦNG CỐ

BÀI TẬP CỦNG CỐ
Câu 1. Trước cách mạng, Pháp là một nước có nền kinh tế
A. Nông nghiệp phát triển.
C. nông nghiệp lạc hậu.
B. Tư bản chủ nghĩa.
D. Công nghiệp lạc hậu.
Chọn đáp án đúng:
C. Nông nghiệp lạc hậu.

Câu 3. Nhân vật nào sau đây KHÔNG thuộc trào lưu tư tưởng “Triết học ánh sáng”?
A. Rô – be – spie.
C. Vôn-te.
B. Mông – te – xki –ơ.
D. Ru – xô.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
A. Rô – be – spie.

Câu 2. Giai cấp, tầng lớp nào trong đẳng cấp thứ ba lãnh đạo cách mạng?
A. Nông dân.
C. Tư sản
B. Công nhân.
D. Bình dân thành thị.
C. Tư sản.
BÀI TẬP CỦNG CỐ
Về nhà tìm hiểu thế nào là cách mạng công nghiệp
Lập niên biểu các thành tựu của cách mạng công nghiệp Anh
Bài 4: nguyên nhân dẫn đến phong trào công nhân bùng nổ
nguon VI OLET