CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789 - 1794
Bài 2 – Tiết 3 + 4
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP THẾ KỈ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ VÀ SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
NỘI DUNG
LỊCH SỬ 8

- Công nghiệp: Khá phát triển (dệt, luyện kim…)
Tuy nhiên, công thương nghiệp bị chế độ phong kiến kìm hãm.
- Thương nghiệp: phát triển.
- Nông nghiệp: Lạc hậu, mất mùa, đói kém, đời sống nhân dân khổ cực…
1. Tình hình kinh tế
Em hãy cho biết tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng như thế nào?
Bài 2 – Tiết 3: CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789-1794
I. Nước Pháp trước Cách mạng.
Lược đồ kinh tế công thương nghiệp nước Pháp trước cách mạng

Em hãy cho biết tình hình chính trị nước Pháp trước cách mạng như thế nào?
Bài 2 – Tiết 3: CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP 1789-1794
I. Nước Pháp trước Cách mạng.
2. Tình hình chính trị, xã hội
- Cuối thế kỉ XVIII nước Pháp vẫn duy trì chế độ quân chủ chuyên chế (vua Lu-I XVI).
- Xã hội chia thành ba đẳng cấp (tăng lữ, qúy tộc, đẳng cấp thứ 3).
Mâu thuẫn xã hội trở nên gay gắt giữa đẳng cấp thứ ba với hai đẳng cấp trên.

Chính trị
Trước cách mạng, Pháp là nước chế độ quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu.








2. Tình hình chính tri ̣- xã hội


Vua Lu-i XVI
Em hãy cho biết tình hình chính trị nước Pháp trước cách mạng như thế nào?
Quan sát tranh và cho biết xã hội Pháp gồm các đẳng cấp nào ?
CÁC ĐẲNG CẤP TRONG XÃ HỘI PHÁP
Thô sơ và lạc hậu, đại diện cho nền nông nghiệp Pháp trước cách mạng.
CÔNG CỤ
LAO ĐỘNG
Già nua, ốm yếu nhưng lại phải cõng trên lưng hai người to béo.
NÔNG
DÂN
Mặc chiếc áo choàng, cổ đeo cây thánh giá, nét mặt sung sướng thỏa mãn.
TĂNG
LỮ
QUÝ
TỘC
Đeo thanh kiếm dài ở cạnh sườn có nhiều đồ trang sức và mũ lông chim rất cao quý.
CÁC LOÀI
ĐỘNG VẬT
Chuột, chim câu và thỏ…thường xuyên phá hại mùa màng.
VĂN TỰ
KHẾ ƯỚC
Những văn bản vay nợ, cho thuê, quy định về nghĩa vụ của nông dân.


Xã hội:
- Xã hội chia thành ba đẳng cấp (tăng lữ, qúy tộc, đẳng cấp thứ 3).
2. Tình hình chính trị-xã hội
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp cho nhà nước Phong kiến
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Quý tộc
Tăng lữ
Đẳng cấp thứ ba
(nông dân (chiếm 90% dân số), tư sản, bình dân thành thị)
Được hưởng mọi đặc quyền đặc lợi
Chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ
Duy trì chế độ phong kiến
Muốn xóa bỏ chế độ phong kiến
Chế độ Ba đẳng cấp trong xã hội Pháp
=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt giữa đẳng cấp thứ ba với quý tộc và tăng lữ


Xã hội:
Xã hội chia thành ba đẳng cấp (tăng lữ, qúy tộc, đẳng cấp thứ 3).
+ Tăng lữ, Quý tộc: nắm mọi quyền lợi.
+ Đẳng cấp thứ 3: tư sản, nông dân, bình dân: không có quyền lợi
Mâu thuẫn XH gay gắt:
Đẳng cấp thứ 3 >< Quý tộc, tăng lữ.

2. Tình hình chính trị-xã hội
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng.
1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
Sự khủng hoảng của chế độ chuyên chế được thể hiện như thế nào
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ


cách mạng bùng nổ
- Năm 1774, vua Lu-i XVI lên ngôi -> chế độ phong kiến ngày càng suy yếu: nợ 5 tỉ livrơ, kinh tế đình đốn, nhân dân thất nghiệp.
- Năm 1789, nhân dân nổi dậy mạnh mẽ đấu tranh chống chế độ phong kiến.
1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP THẾ KỈ XVIII
1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP THẾ KỈ XVIII
2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng:
Sự kiện mở đầu cho cách mạng Pháp bùng nổ là sự kiện nào ?
2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng:
05/05/1789
Hội nghị ba đẳng cấp được triệu tập nhằm tăng thuế
17/06/1789
Đẳng cấp thứ ba thành lập Quốc hội lập hiến, ban hành Hiến pháp.
14/07/1789
Nhân dân tấn công và chiếm pháo đài nhà tù Baxti.
HỘI NGHỊ BA ĐẲNG CẤP
Ngày 5/5/1789,
tại cung điện Versailles.
THỜI GIAN
ĐỊA ĐIỂM
Ngân khố nước Pháp cạn kiệt, vua Louis XVI triệu tập hội nghị để đề xuất vay tiền, tăng thuế.
NGUYÊN NHÂN
Quý tộc, Tăng lữ ủng hộ tăng thuế, Đẳng cấp thứ ba kịch liệt phản đối.
DIỄN
BIẾN
Là nguyên nhân trực tiếp dẫn đến sự bùng nổ của cách mạng tư sản Pháp năm 1789.
TÁC
ĐỘNG
NGÀY 14 – 7 – 1789 TẤN CÔNG PHÁO ĐÀI – NGỤC BAXTI
Ngày 14/7/1789, quần chúng nhân dân nổi dậy tấn công pháo đài ngục Ba-xti. Họ đốt văn tự, khế ước của phong kiến và làm chủ của cơ sở quan trọng trong thành phố.
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
1. Chế độ quân chủ lập hiến (từ ngày 14/7/1789 đến ngày 10/8/1792
Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền

Điều 1: Mọi người sinh ra đều có quyền sống tự do và bình đẳng…
Điều 2: …(được hưởng) quyền tự do, quyền sở hữu, quyền được an toàn và quyền chống áp bức.
Điều 17: quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có thể tước bỏ.

Dựa vào những điều trên, em hãy nêu những điểm tiến bộ và hạn chế của “Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”?
2.Bước đầu của nền cộng hòa (từ ngày 21/9/1792 đến ngày 2/6/1793)
Lược đồ lực lượng phản cách mạng tấn công nước Pháp năm 1793
Luật sư trẻ tuổi. Có tài hùng biện
Tích cực bảo vệ quyền lợi của nhân dân
Maximilien Marie Isidore de Robespierre
Nhà lãnh đạo Rô- be -spie
3.Chuyên chính dân chủ cách mạng Gia-cô- banh (từ ngày 2/6/1793 đến ngày 27/7/1794)
* Chuyên chính dân chủ cách mạng Giacôban
- Chính trị:
+ Thiết lập nền dân chủ cách mạng.
+ Kiên quyết trừng trị bọn phản cách mạng.
- Kinh tế:
+ Tịch thu ruộng đất của phong kiến, giáo hội chia nhỏ, bán cho nông dân.
+ Xóa bỏ mọi nghĩa vụ của nông dân đối với phong kiến.
+ Quy định các mặt hàng bán cho dân nghèo...
- Quân đội: ban bố lệnh Tổng động viên, xây dựng quân đội hùng mạnh => đánh bại bọn ngoại xâm và nội phản.
4. Ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
Cách mạng tư sản Pháp thắng lợi có ý nghĩa lịch sử như thế nào?
- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền xóa bỏ những trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- Quần chúng nhân dân là lực lượng chủ yếu đưa cách mạng đến đỉnh cao – nền chuyên chính dân chủ Gia-cô-banh, nhưng họ chưa được hưởng quyền lợi cơ bản.
(Hướng dẫn HS lập bảng niên biểu CMTS Pháp từ từ năm 1789 – 1794)
2. Diễn biến CMTS Pháp (bảng niên biểu)
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ và SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG

BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP THẾ KỈ XVIII
Câu 1: Kể tên 3 đẳng cấp trong xã hội Pháp TK XVIII?
CỦNG CỐ
Câu 2: Kể tên các đại diện tiêu biểu của Trào lưu
Triết học ánh sáng ở Pháp TK XVIII?

1. Tình hình kinh tế
NỘI DUNG GHI BÀI
I. Nước Pháp trước Cách mạng.
2. Tình hình chính trị - xã hội
- Nông nghiệp lạc hậu, công cụ thô sơ, năng suất thấp, mất mùa đói kém.
- Công thương nghiệp phát triển nhưng bị chế độ PK kìm hãm.
- Chính trị : chế độ quân chủ chuyên chế
- Xã hội: mâu thuẫn gay gắt giữa Tăng lữ , Quý tộc ( có mọi đặc quyền ) và Đẳng cấp thứ ba (không có quyền lợi gì lại bị áp bức ,bóc lột).
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
- Diễn ra sôi nổi, quyết liệt, các nhà tư tưởng đã xây dựng trào lưu tư tưởng và xã hội của giai cấp tư sản gọi là trào lưu Ánh sáng,
- Vai trò: góp phần thúc đẩy cách mạng sớm bùng nổ và thức tỉnh nhân dân nổi dậy đấu tranh.
II. Cách mạng bùng nổ và sự phát triển của cách mạng
1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
- Năm 1774, vua Lu-i XVI lên ngôi -> chế độ phong kiến ngày càng suy yếu: kinh tế đình đốn, nhân dân thất nghiệp.
- Năm 1789, nhân dân nổi dậy mạnh mẽ đấu tranh chống chế độ phong kiến.
2. Diễn biến cuộc CMTS Pháp (Hướng dẫn HS lập bảng niên biểu CMTS Pháp từ năm 1789 – 1794)











3. Ý nghĩa lịch sử Cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỉ XVIII
- Lật đổ chế độ phong kiến, đưa giai cấp tư sản lên cầm quyền , xóa bỏ những trở ngại trên con đường phát triển của chủ nghĩa tư bản.
- Khẳng định sức mạnh của quần chúng nhân dân.
- Học bài cũ
- Xem trước bài 3 trả lời câu hỏi cuối bài: CHỦ NGHĨA TƯ BẢN ĐƯỢC XÁC LẬP TRÊN PHẠM VI THẾ GIỚI
Dặn dò
nguon VI OLET