BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794)
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ
III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế



Tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng có đặc điểm gì nổi bật?
- Nông nghiệp: thô sơ, lạc hậu.
- Công thương nghiệp: đã phát triển song lại bị chế độ phong kiến kìm hãm.
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
BÀI 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP (1789 – 1794)
2. Tình hình chính tri ̣- xã hội

Vua Lu-i XVI
- Chính trị: là nước quân chủ chuyên chế
Thô sơ và lạc hậu, đại diện cho nền nông nghiệp Pháp trước cách mạng.
CÔNG CỤ
LAO ĐỘNG
Già nua, ốm yếu nhưng lại phải cõng trên lưng hai người to béo.
NÔNG
DÂN
Mặc chiếc áo choàng, cổ đeo cây thánh giá, nét mặt sung sướng thỏa mãn.
TĂNG
LỮ
QUÝ
TỘC
Đeo thanh kiếm dài ở cạnh sườn có nhiều đồ trang sức và mũ lông chim rất cao quý.
CÁC LOÀI
ĐỘNG VẬT
Chuột, chim câu và thỏ…thường xuyên phá hại mùa màng.
VĂN TỰ
KHẾ ƯỚC
Những văn bản vay nợ, cho thuê, quy định về nghĩa vụ của nông dân.
TÌNH CẢNH NGƯỜI NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại của nông dân
Nộp cho nhà nước Phong kiến
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
Đẳng cấp quý tộc phong kiến
Đẳng cấp Tăng lữ
Đẳng cấp thứ ba
(nông dân, tư sản, bình dân thành thị)
Được hưởng mọi đặc quyền đặc lợi
Chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ
Duy trì chế độ phong kiến
Muốn xóa bỏ chế độ phong kiến
=> Mâu thuẫn xã hội gay gắt giữa đẳng cấp thứ ba với quý tộc và tăng lữ
Chế độ Ba đẳng cấp trong xã hội Pháp
2. Tình hình chính tri ̣- xã hội

- Chính trị: là nước quân chủ chuyên chế
- Xã hội: phân thành ba đẳng cấp: Tăng lữ, quý tộc và đẳng cấp thứ 3
+ Tăng lữ quý tộc: có mọi đặc quyền, không phải đóng thuế.
+ Đẳng cấp thứ 3 (tư sản, nông dân, tàng lớp khác): không có quyền, phải đóng thuế.
=> Mâu thuẫn giữa đẳng cấp thứ 3 với tăng lữ quý tộc gay gắt => Cách mạng bùng nổ

Trên mặt trận tư tưởng có những nhân vật nào tiêu biểu ?
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính trị, Chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn phong kiến đê tiện”
“Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
3.Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
- Các nhà tư tưởng phê phán gay gắt chế độ phong kiến, đề cao quyền con người => thúc đẩy cách mạng sớm bùng nổ.
1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế
Sự khủng hoảng của chế độ chuyên chế được thể hiện như thế nào
- Thời vua Lu-i XVI, chế độ phong kiến ngày càng suy yếu, công thương nghiệp đình đốn.
- Nhân dân nổi dậy đấu tranh
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ
2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng
Lập bảng thống kê các sự kiện chính.
Hội nghị 3 đẳng cấp
Đẳng cấp thứ ba tự họp thành lập Hội đồng dân tộc, tuyên bố thành lập Quốc hội lập hiến
Quần chúng được vũ trang đánh chiếm pháo đài Ba-xti và làm chủ cơ quan và các vị trí quan trong trong thành phố => Mở đầu cho thắng lợi củacách mạng
HỘI NGHỊ 3 ĐẲNG CẤP 5/5/1789
Tấn công pháo đài – nhà tù Ba-xti

BÀI TẬP
Câu 1. Trước cách mạng, Pháp là một nước có nền kinh tế
A. Nông nghiệp phát triển.
C. nông nghiệp lạc hậu.
B. Tư bản chủ nghĩa.
D. Công nghiệp lạc hậu.
Chọn đáp án đúng:
C. Nông nghiệp ạc hậu.
Câu 2. Giai cấp, tầng lớp nào trong đẳng cấp thứ ba lãnh đạo cách mạng?
A. Nông dân.
C. Tư sản
B. Công nhân.
D. Bình dân thành thị.
C. Tư sản.
Câu 3. Nhân vật nào sau đây KHÔNG thuộc trào lưu tư tưởng “Triết học ánh sáng”?
A. Rô – be – spie.
C. Vôn-te.
B. Mông – te – xki –ơ.
D. Ru – xô.
A. Rô – be – spie.
HƯỜNG DẪN HỌC TẬP
- HỌC BÀI
- XEM BÀI 2 PHẦN III: SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG
nguon VI OLET