Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII

1. Tình hình kinh tế



Tình hình kinh tế nước Pháp trước cách mạng có đặc điểm gì nổi bật?
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
1. Tình hình kinh tế
Nông nghiệp: - Công cụ, kĩ thuật canh tác lạc hậu-> năng suất thấp.
Công thương nghiệp: có điều kiện phát triển nhưng bị chế độ phong kiến kìm hãm
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
1. Tình hình kinh tế
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
2. Tình hình chính trị-xã hội

a. Chính trị :- Theo chế độ quân chủ chuyên chế do vua Lu-i XVI đứng đầu.








Vua LU I XVI (1754- 1793)
Marie Antoinette (1755 – 1793) 
1. Tình hình kinh tế
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
2. Tình hình chính trị-xã hội

a. Chính trị:
b. Xã hội:
b. Xã hội
Tình cảnh người nông dân Pháp trước cách mạng
Nộp thuế cho lãnh chúa
Nộp thuế cho nhà thờ
Phần còn lại nông dân
Nộp cho nhà nước Phong kiến
50%
25%
10%
15%
THU NHẬP CỦA NÔNG DÂN PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG 1789
1. Tình hình kinh tế
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
2. Tình hình chính trị-xã hội

a. Chính trị:
b. Xã hội:
- Tồn tại chế độ Ba đẳng cấp:
Đẳng cấp thứ hai: quý tộc phong kiến
Đẳng cấp thứ nhất: Tăng lữ
Đẳng cấp thứ ba
(nông dân, tư sản, bình dân thành thị)
Được hưởng mọi đặc quyền đặc lợi
Chịu mọi thứ thuế và nghĩa vụ
Muốn duy trì chế độ phong kiến
Muốn xóa bỏ chế độ phong kiến
1. Tình hình kinh tế
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
2. Tình hình chính trị-xã hội

a. Chính trị:
b. Xã hội:
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
CÁC NHÀ “TRIẾT HỌC ÁNH SÁNG” Ở PHÁP THẾ KỶ XVIII
“Để có tự do chính trị, Chính phủ phải được tổ chức để không một ai có thể đe doạ người khác”
“Hãy đập tan toà nhà của sự dối trá!”
“Xéo nát bọn phong kiến đê tiện”
“Mọi người sinh ra tự do nhưng ở khắp nơi họ đều mang xiềng xích. Tự do là quyền tự nhiên của con người”
Vôn - te
Mông Texkiơ
Rut - xô
Các đại biểu tiêu biểu
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
NỘI DUNG
- Kịch liệt phê phán chế độ quân ch̉ủ chuyên chế
Đề xướng quyền tự do của con người.
Đòi xóa bỏ chế độ phong kiến

3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
Ý NGHĨA
Tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến, dọn đường cho cách mạng bùng nổ.
Định hướng cho xã hội mới trong tương lai.
1. Tình hình kinh tế
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
2. Tình hình chính trị-xã hội

a. Chính trị:
b. Xã hội:
3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ VÀ III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG ( Lập niên biểu các sự kiện chính)
Lập niên biểu những diễn biến chính và kết quả
cách mạng tư sản Pháp
HỘI NGHỊ 3 ĐẲNG CẤP 5/5/1789
14/7/1789. Quần chúng phá ngục Paxti. Mở đầu CM Pháp.
“Tuyên ngôn Nhân quyền và Dân quyền”
(Cuối tháng 8 - 1789. Quốc hội thông qua) :

Khẩu hiệu nổi tiếng : “Tự do - Bình đẳng - Bác ái.
Nội dung Tuyên ngôn có một số điều sau :
Điều 1 Mọi người sinh ra đều có quyền sống tự do và bình đẳng...
Điều 2 : . (được hưởng) quyền tự do, quyền sở hữu, quyền được an toàn và quyền chống áp bức.
Điều 17 : Quyền sở hữu là quyền bất khả xâm phạm và thiêng liêng, không ai có thể tước bỏ.
Cách mạng tư sản Pháp đã để lại những ý nghĩa to lớn nào?
Bài 2: CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP
CUỐI THẾ KỶ XVIII
I. NƯỚC PHÁP TRƯỚC CÁCH MẠNG
II. CÁCH MẠNG BÙNG NỔ VÀ III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁCH MẠNG ( Lập niên biểu các sự kiện chính)
IV. Ý NGHĨA LỊCH SỬ CỦA CÁCH MẠNG TƯ SẢN PHÁP CUỐI THẾ KỶ XVIII
Lật đổ hoàn toàn chế độ phong kiến, mở đường cho CNTB phát triển.
- Ảnh hưởng đến các nước trong quá trình hoàn thành CMTS.
Tuy nhiên, còn nhiều hạn chế: quyền lợi của người dân chưa được giải quyết.
Vì sao: Cách mạng tư sản Pháp được xem là cuộc đại cách mạng ?

LUYỆN TẬP
Câu 1. Trước cách mạng, Pháp là một nước có nền kinh tế
A. nông nghiệp phát triển.
C. nông nghiệp lạc hậu.
B. tư bản chủ nghĩa.
D. công nghiệp lạc hậu.
Chọn đáp án đúng:
C. nông nghiệp lạc hậu.

Câu 2. Giai cấp , tầng lớp nào trong đẳng cấp thứ ba lãnh đạo cách mạng Pháp ?
A. Nông dân.
C. Tư sản
B. Công nhân.
D. Bình dân thành thị.
C. Tư sản.
LUYỆN TẬP
Các em về nhà học bài, Đọc trước bài: Bài 3 và Bài 4.
nguon VI OLET