Bài 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử?
1.
Cách tính thời gian trong lịch sử
2.
I. Âm lịch, dương lịch :
? Vì sao trong một tờ lịch lại có hai ngày khác nhau?
















Trên tờ lịch trong hình 1 ghi 2 ngày khác nhau: 1 ngày được tính theo dương lịch và 1 ngày được tính theo âm lịch tương ứng với ngày dương lịch (ngày Đinh Mão, tháng Ất Sửu, năm Mậu Tuất).
- Ghi 2 ngày (dương lịch và âm lịch) trên cùng một tờ lịch, vì: 
+ Nhịp sống hiện đại đòi hỏi người Việt phải hội nhập, hòa nhịp theo sự phát triển của thế giới. Hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay đều sử dụng dương lịch => trên tờ lịch của Việt Nam cần phải ghi ngày dương lịch.
+ Mặt khác, từ xa xưa cho tới hiện nay, người Việt vẫn sử dụng ngày âm lịch trong đời sống sản xuất (sản xuất nông nghiệp theo thời vụ) và đời sống sinh hoạt thường nhật (ví dụ: các ngày lễ tết, ngày cúng giỗ, ma chay, cưới hỏi…) => do đó, cần ghi thêm ngày âm lịch (tương ứng với ngày dương lịch) để người dân dễ dàng theo dõi.

Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử?
1.











- Cần phải xác định chính xác thời gian trong lịch sử, vì: Lịch sử là những gì xảy ra trong quá khứ theo trình tự thời gian; muốn hiểu và dựng lại lịch sử, cần sắp xếp tất cả sự kiện theo đúng trình tự của nó.
- Con người thời xưa đã xác định thời gian bằng cách:
+ Sáng tạo ra những dụng dụ đo thời gian, ví dụ: đồng hồ cát; đồng hồ nước; đồng hồ mặt trời.
+ Sáng tạo ra lịch (âm lịch và dương lịch).

Cách tính thời gian
2.
MẶT TRỜI MỌC
MẶT TRỜI LẶN
TRĂNG TRÒN, TRĂNG KHUYẾT
Quan sát hình ảnh sau kết hợp đọc SGK, em hãy mô tả cách người xưa làm ra lịch.
Âm lịch
(1 vòng = 1 tháng)
Dương lịch
(1 vòng = 1 năm)
Có mấy cách làm lịch ?
* Có hai cách làm lịch:
- Âm lịch là cách tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Thời gian Mặt Trăng chuyển động hết một vòng quanh Trái Đất là một tháng.
- Dương lịch là cách tính thời gian theo chu kì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Thời gian Trái Đất chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
Theo em, thế giới có cần một thứ lịch chung hay không? Vì sao?
Lịch chung của thế giới gọi là gì, người ta tính thời gian như thế nào?
Tờ lịch của Việt Nam sử dụng cả âm lịch và dương lịch
- Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của dương lịch hay còn gọi là công lịch.
- Công lịch lấy năm 1 là năm tương truyền chúa Giê-xu ra đời
Công nguyên
(CN)
Chúa Giê-xu ra đời
(TCN)
(Sau CN)
+ thập kỉ: 10 năm
+ thế kỉ:100 năm
+ thiên niên kỉ:1000 năm
Em hãy quan sát tờ lịch trên và xác định:
+ Dương lịch: Thứ/ Ngày/tháng/năm
+Âm lịch: Ngày/tháng/năm/ Sự quan trọng
DỰA VÀO SƠ ĐỒ EM HÃY TÍNH THỜI GIAN?
Công nguyên
{
{
{
542
Trước công nguyên
40
179
{
{
CN
DỰA VÀO SƠ ĐỒ EM HÃY TÍNH THỜI GIAN?
Công nguyên
{
{
{
542
Trước công nguyên
40
179
{
- Năm 179 TCN cách năm 40:
{
179
+
40
=
219 năm
- Năm 542 cách năm 40:
542
-
40
=
502 năm
CN
BÀI TẬP VẬN DỤNG
*BT1: Xác định thế kỉ:
- Năm 2021
- Năm 40, khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Năm 248, khởi nghĩa Bà Triệu,
- Năm 542, khởi nghĩa Lí Bí
*BT2: . Hãy cho biết những ngày lễ quan trọng của Việt Nam sau dựa theo loại lịch nào: giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên Đán, Ngày Quốc Khánh.
*BT3: Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch? Có nên chỉ ghi một loại lịch là dương lịch không?

BÀI TẬP VẬN DỤNG
*BT1: Xác định thế kỉ:
- Năm 2021 =thế kỉ XXI
- Năm 40, khởi nghĩa Hai Bà Trưng=Tk I
Năm 248, khởi nghĩa Bà Triệu=Tk III
- Năm 542, khởi nghĩa Lí Bí=Tk VI
*BT2: .Những ngày lễ quan trọng của Việt Nam sau dựa theo loại âm lịch: giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên Đán, Ngày Quốc Khánh.
*BT3: từ xa xưa cho tới hiện nay, người Việt vẫn sử dụng ngày âm lịch trong đời sống sản xuất (sản xuất nông nghiệp theo thời vụ) và đời sống sinh hoạt thường nhật => do đó, cần ghi thêm ngày âm lịch (tương ứng với ngày dương lịch) để người dân dễ dàng theo dõi,chứ không nên ghi dương lịch không.

Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
nguon VI OLET