CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC LỊCH SỬ HÔM NAY
KHỞI ĐỘNG
KHỞI ĐỘNG
Nguồn tư liệu nào đáng tin cậy nhất ?
KHỞI ĐỘNG
Hãy cho biết hôm nay là thứ mấy, ngày tháng năm nào?
Vì sao em biết điều này?
BÀI 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
I. Âm lịch, Dương lịch:
BÀI 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
MẶT TRỜI MỌC
MẶT TRỜI LẶN
TRĂNG TRÒN, TRĂNG KHUYẾT
Hiện tượng tự nhiên: sáng- tối; thủy triều lên xuống…
I. Âm lịch, Dương lịch:
BÀI 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
- Âm lịch là tính theo chu kỳ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
Dương lịch được tính như thế nào?
Dương lịch: là tính theo chu kỳ quay của Trái Đất quanh mặt Trời
Câu đồng dao Việt Nam trong tư liệu 2.1 thể hiện cách tính thời gian của người xưa theo Âm lịch hay Dương lịch ?
Bài đồng dao đúc kết kinh nghiệm của người xưa về cách tính thời gian theo hình dáng của trăng. “Trăng náu” nghĩa là trăng “tỏ nhất”; “trăng treo” Trăng tròn nhất, Trăng nửa tháng cuối âm lịch, đêm đến đã thấy sẵn trên trời=> rõ nhất chu kỳ trăng từ mùng 10 đến 16 âm lịch là trăng tròn nhất
I. Âm lịch, Dương lịch:
- Âm lịch: là tính theo chu kỳ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.

BÀI 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
-Dương lịch: là tính theo chu kỳ quay của Trái Đất quanh mặt Trời
Em hãy quan sát tờ lịch và xác định:
+ Dương lịch: Ngày/tháng/năm
+Âm lịch: Ngày/tháng/năm
Ngày thứ 2
Ngày 1
Tháng Một
2018
(Mậu Tuất)
Âm lịch
Dương lịch
Ngày thứ 2
Ngày 15
Tháng Mười Một
2017
(Đinh Dậu)
NGÀY
THÁNG
NĂM
ÂM LỊCH
DƯƠNG LỊCH
Hãy xem trên bảng ghi “Những ngày lịch sử và kỷ niệm” có những đơn vị thời gian nào và những loại lịch nào?
II. Cách tính thời gian
Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của dương lịch, gọi là Công lịch (dương lịch). Công lịch lấy năm 1 là năm tương truyền chúa Giê-su (người sáng lập đạo Thiên chúa) ra đời làm năm đầu tiên của công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên
( viết tắt TCN). Từ năm 1 trở đi được tính là Công nguyên (CN).
Em hiểu thế nào là Công lịch ?
Dựa vào tài liệu và trục thời gian (hình 2.4), em hay giải thích các khái niệm: Trước Công nguyên, Công nguyên, thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ.
1 thập kỉ = 10 năm
Lịch chính thức của thế giới là Công lịch (Dương lịch)
Công lịch lấy năm 1 (tương truyền chúa Jesus ra đời) làm năm đầu Công nguyên. Những năm trước đó là trước công nguyên (viết tắt TCN). Một thập kỉ là 10 năm, một thế kỷ là 100 năm.
II. Cách tính thời gian
Xác định thế kỉ các năm : 981, 1200, 1201, 1980
- Lịch chính thức của thế giới là Công lịch (Dương lịch)
- Công lịch lấy năm 1 (tương truyền chúa Jesus ra đời) làm năm đầu Công nguyên. Những năm trước đó là trước công nguyên (viết tắt TCN).
- Một thập kỉ là 10 năm, một thế kỷ là 100 năm.
II. Cách tính thời gian
I. Âm lịch, Dương lịch:

- Âm lịch: là tính theo chu kỳ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất.


- Dương lịch: là tính theo chu kỳ quay của Trái Đất quanh mặt Trời
BÀI 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
nguon VI OLET