CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI LỚP HỌC TRỰC TUYẾN!
Nhóm nhạc BTS – Debut 13/06/2013
Bài 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
Bài 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
Mục tiêu bài học:
-Biết được một số khái niệm về thời gian trong lịch sử
-Biết được một số cách tính thời gian trong lịch sử: thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, âm lịch và dương lịch…
Âm lịch và Dương lịch
I.
Cách tính thời gian
II.
Quan sát hình sau và kết hợp SGK trang 15 , em hãy cho biết người xưa sáng tạo ra lịch dựa trên cơ sở nào?
MẶT TRỜI MỌC
MẶT TRỜI LẶN
TRĂNG TRÒN, TRĂNG KHUYẾT
1. ÂM LỊCH VÀ DƯƠNG LỊCH


Có mấy loại lịch ?
Quan sát hình ảnh sau kết hợp đọc SGK, em hãy mô tả cách người xưa làm ra lịch.
Âm lịch
(1 vòng = 1 tháng)
Dương lịch
(1 vòng = 1 năm)

* Có hai cách làm lịch:
- Âm lịch là cách tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Thời gian Mặt Trăng chuyển động hết một vòng quanh Trái Đất là một tháng.
- Dương lịch là cách tính thời gian theo chu kì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Thời gian Trái Đất chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
I. ÂM LỊCH VÀ DƯƠNG LỊCH ( nội dung ghi bài)
Em hãy quan sát tờ lịch trên và xác định:
+ Dương lịch: Thứ/ Ngày/tháng/năm
+Âm lịch: Ngày/tháng/năm/ Sự quan trọng
I. ÂM LỊCH VÀ DƯƠNG LỊCH
Đồng hồ Mặt Trời
Hình ảnh trên là cách tính thời gian của người xưa bằng cách nào?
“Mười rằm trăng náu,
Mười sáu trăng treo”


Câu đồng dao trên là cách tính thời gian của người xưa bằng cách nào?
Hình dáng kích thước của mặt trăng
Theo em, thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?
Lịch chung của thế giới gọi là gì?
II. Cách tính thời gian
Dựa vào sơ đồ hình 2.4 và thông tin trong sách giáo khoa trang 16 em hãy giải thích các khái niệm trước Công nguyên, Công nguyên, thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ?
II. Cách tính thời gian ( Nội dung ghi bài)
- Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của dương lịch hay còn gọi là công lịch.
- Công lịch lấy năm 1 là năm làm năm đầu tiên của Công nguyên.
- Trước năm đó là trước Công nguyên .Sau năm đó là Công nguyên
+ thập kỉ: 10 năm
+ thế kỉ:100 năm
+ thiên niên kỉ:1000 năm
LUYỆN TẬP
Dựa vào hình 2.4 em hãy xác định thời điểm xãy ra các sự kiện ghi trên sơ đồ đến hiện tại là bao nhiêu năm, bao nhiêu thập kỉ, bao nhiêu thế kỉ.
Năm 179 TCN + 2021 = 2200 năm , 220 thập kỉ, 22 thế kỉ
2021- 544 = 1477 năm , 147 thập kỉ, 15 thế kỉ
2021- 938 = 1083 năm, 108 thập kỉ, 11 thế kỉ
BÀI TẬP VẬN DỤNG
BT1: . Hãy cho biết những ngày lễ quan trọng của Việt Nam sau dựa theo loại lịch nào: giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên Đán, Ngày Quốc Khánh.
*BT2: Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch? Có nên chỉ ghi một loại lịch là dương lịch không?
CHUẨN BỊ Ở NHÀ
- HỌC PHẦN I,II.
- XEM TRƯỚC BÀI 3 VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI “ NÊU QUÁ TRÌNH TIẾN HÓA TỪ VƯỢN NGƯỜI THÀNH NGƯỜI”
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
nguon VI OLET