TRƯỜNG THCS LÝ THƯỜNG KIỆT

Môn:LỊCH SỬ 6


Giáo viên: CAO THỊ PHƯƠNG
ĐÂY LÀ LOẠI TƯ LIỆU LỊCH SỬ NÀO?
Tiết 4-Bài 2:
Thời gian trong Lịch Sử

1. Vì sao phải xác định thời gian
2. Cách tính thời gian trong Lịch sử như thế nào?

Nội dung chính








1. Vì sao phải xác định thời gian.


Muốn sắp xếp các sự kiện theo thứ tự trước, sau thì chúng ta cần phải nắm được mốc thời gian của các sự kiện đó. Theo đó, sự kiện nào có mốc thời gian bé thì diễn ra trước và sự kiện nào có mốc thời gian lớn thì diễn ra sau.
- Tại sao phải xác định thời gian trong lịch sử? -
- Lịch sử loài người gồm nhiều sự kiện xảy ra vào những thời gian khác nhau. Muốn dựng lại lịch sử , phải sắp xếp tất cả các sự kiện trong quá khứ theo thứ tự thời gian
Con người thời xưa đã xác định thời gian bằng cách nào?

1. Vì sao phải xác định thời gian .
- Muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải sắp xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian.
- Việc xác định thời gian là cần thiết và là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử
- Thời gian giúp con người biết được các sự kiện xảy ra khi nào, qua đó hiểu được quá trình phát triển của nó.
Hãy cho biết người xưa đã làm ra lịch dựa trên cơ sở nào ?
Dựa vào quy luật chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất, cư dân đã tính toán và làm ra lịch
2. Cách tính thời gian trong Lịch sử như thế nào?
MẶT TRỜI MỌC
MẶT TRỜI LẶN
TRĂNG TRÒN, TRĂNG KHUYẾT
Sự chuyển động của mặt trăng xung quanh trái đất

Âm lịch
(1 vòng = 1 tháng)
Sự chuyển động của trái đất xung quanh mặt trời
Dương lịch
(1 vòng = 1 năm)



Theo em, có bao nhiêu loại lịch ?
- Âm lịch: là tính theo chu kỳ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
- Dương lịch: là tính theo chu kỳ quay của Trái Đất quanh mặt Trời
2. Cách tính thời gian trong Lịch sử như thế nào?









- Dựa vào quy luật chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất, người xưa đã tính ra lịch
- Âm lịch: theo chu kỳ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Thời gian Mặt Trăng chuyển động hết một vòng quanh Trái Đất là một tháng.
- Dương lịch: theo chu kỳ quay của Trái Đất quanh mặt TrờiThời gian Trái Đất chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời là một năm.

? Theo em thế giới có cần phải có một thứ lịch chung không? Lịch đó gọi là gì
Thế giới cần phải có một thứ lịch chung là Công lịch (Dương lịch)

Em hãy quan sát tờ lịch trên và xác định:
+ Dương lịch: Thứ/ Ngày/tháng/năm
+Âm lịch: Ngày/tháng/năm/ Sự quan trọng






Dựa vào tài liệu và trục thời gian, em hay giải thích các khái niệm: Trước Công nguyên, Công nguyên.
Trước công nguyên là thời điểm trước khi Giêsu được sinh ra đời
Công nguyên là kỷ nguyên bắt đầu (đơn vị tính bằng năm) tính theo năm chúa Giêsu ra đời.



Quan sát sơ đồ hình 2.4, hãy cho biết mỗi thập kỉ, thế kỉ và thiên niên kỉ là bao nhiêu năm.
Quan sát sơ đồ hình 2.4, ta thấy:
Một thập kỷ là 10 năm.
Một thế kỷ là 100 năm.
Một thiên niên kỷ là 1000 năm.
DỰA VÀO SƠ ĐỒ EM HÃY TÍNH THỜI GIAN?
Công nguyên
{
{
{
542
Trước công nguyên
40
179
{
{
CN
DỰA VÀO SƠ ĐỒ EM HÃY TÍNH THỜI GIAN?
Công nguyên
{
{
{
542
Trước công nguyên
40
179
{
- Năm 179 TCN cách năm 40:
{
179
+
40
=
219 năm
- Năm 542 cách năm 40:
542
-
40
=
502 năm
CN
Để tính được năm 2000 TCN cách hiện nay bao nhiêu năm ta thực hiện như sau:
+ Với những năm TCN ta sẽ lấy năm đó cộng với năm hiện tại
+ Với những năm công nguyên ta sẽ lấy năm hiện tại trừ đi năm đó.
Từ đó ta lấy 2000+2021=4021 năm
CÁCH TÍNH NĂM RA THẾ KỈ

Một năm nào đó
Thế kỉ thứ mấy
Với năm có ba chữ số lấy số hàng trăm cộng với 1: 9+1=10
938 -> TK X (thế kỉ 10)
Với năm có bốn chữ số lấy hai chữ số đầu tiên cộng với 1: 19+1=20
1945-> TK XX(thế kỉ 20)
Với năm có hai chữ số cuối cùng có chữ số 0 thì giữ nguyên hai số đầu:
2000-> TK XX (thế kỉ 20)


2. Cách tính thời gian trong Lịch sử như thế nào?

- Dựa vào quy luật chuyển động của Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất, người xưa đã tính ra lịch
+ Âm lịch: theo chu kỳ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất. Thời gian Mặt Trăng chuyển động hết một vòng quanh Trái Đất là một tháng.
+ Dương lịch: theo chu kỳ quay của Trái Đất quanh mặt Trời. Thời gian Trái Đất chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời là một năm.

- Thế giới cần có lịch chung đó là công lịch. Công lịch lấy năm Chúa Giê Su ra đời làm năm đầu tiên của công nguyên. Trước năm đó là trước công nguyên (TCN)
Theo công lịch:1 năm có 12 tháng hay 365 ngày. Năm nhuận thêm 366 ngày,1 thập kỉ (là 10 năm), 1 thế kỉ (là 100 năm),1 thiên niên kỉ (là 1000 năm)

Luyện tập
BÀI TẬP VẬN DỤNG
*BT1: Xác định thế kỉ:
- Năm 2021
- Năm 40, khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Năm 248, khởi nghĩa Bà Triệu,
- Năm 542, khởi nghĩa Lí Bí
*BT2: . Hãy cho biết những ngày lễ quan trọng của Việt Nam sau dựa theo loại lịch nào: giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên Đán, Ngày Quốc Khánh.
*BT3: Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch? Có nên chỉ ghi một loại lịch là dương lịch không?

BÀI TẬP VẬN DỤNG
*BT1: Xác định thế kỉ:
- Năm 2021 =thế kỉ XXI
- Năm 40, khởi nghĩa Hai Bà Trưng=Tk I
Năm 248, khởi nghĩa Bà Triệu=Tk III
- Năm 542, khởi nghĩa Lí Bí=Tk VI
*BT2: .Những ngày lễ quan trọng của Việt Nam sau dựa theo loại âm lịch: giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên Đán, Ngày Quốc Khánh.
*BT3: từ xa xưa cho tới hiện nay, người Việt vẫn sử dụng ngày âm lịch trong đời sống sản xuất (sản xuất nông nghiệp theo thời vụ) và đời sống sinh hoạt thường nhật => do đó, cần ghi thêm ngày âm lịch (tương ứng với ngày dương lịch) để người dân dễ dàng theo dõi,chứ không nên ghi dương lịch không.




Câu hỏi: Em hãy cho biết những ngày lễ quan trọng của Việt Nam dựa vào lịch nào: Giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên đán, Ngày Quốc khánh
Giỗ Tổ Hùng Vương: Âm lịch
Tết Nguyên đán: Âm lịch
Ngày Quốc khánh: Dương lịch
CÁC SỰ KIỆN QUAN TRỌNG TRONG CUỘC ĐỜI TÔI
nguon VI OLET