Năm học: 2021-2022
Cô giáo: Nguyễn Thị Thu Hiền
PHẦN LỊCH SỬ
BÀI 2
DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT
VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ?
(Tiếp theo)
BÀI 2 – DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ ?
TIẾT 2
DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ ?
CĂN CỨ VÀO:
1- Tư liệu hiện vật
2- Tư liệu chữ viết
3- Tư liệu truyền miệng
4- Tư liệu gốc…
-Thế nào là tư liệu hiện vật?
-Tư liệu hiện vật có ý nghĩa như thế nào?
-Thế nào là tư liệu chữ viết?
-Tư liệu chữ viết có ý nghĩa như thế nào?
Nêu khái niệm và ý nghĩa của tư liệu truyền miệng?
Thế nào là tư liệu gốc? Ý nghĩa?
BÀI 2 – DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ ?
Là những di tích, đồ vật… của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
Là bản ghi, tài liệu chép tay, hay sách được in, khắc chữ.
Là những câu chuyện dân gian được kể truyền miệng từ đời này sang đời khác.
Là tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời kì lịch sử nào đó.
Cho ta biết khá cụ thể và trung thực về phần nào đời sống của người xưa
Ghi chép tương đối đầy đủ về đời sống
Phần nào phản ánh hiện thực lịch sử
Là tư liệu đáng tin cậy nhất khi tìm hiểu lịch sử
* LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
(SGK trang 13)
Bài 1: Theo em tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng và tư liệu gốc có ý nghĩa và giá trị gì?
Bài 4: Ở nhà em hoặc nơi em sinh sống có những hiện vật nào có thể giúp tìm hiểu lịch sử? Hãy giới thiệu ngắn gọn về một hiện vật mà em thích nhất?
Bài 2: Theo em, đoạn tư liệu và các hình 2,3,4,5 trong bài học thì hình ảnh, tư liệu nào thuộc tư liệu gốc?
Bài 3: Hãy kể tên một số truyền thuyết có liên quan đến lịch sử mà em biết?
BÀI 2 – DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ ?
* LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
BÀI 1. Theo em tư liệu hiện vật, tư liệu chữ viết, tư liệu truyền miệng và tư liệu gốc có ý nghĩa và giá trị gì?
Giúp chúng ta biết và phục dựng lại lịch sử.
CÁC TƯ LIỆU LỊCH SỬ
- Là phương tiện mà thông qua đó nhà sử học có thể nhận thức được những gì đã xảy ra trong quá khứ.
- Là bằng chứng giúp các nhà sử học "dựng lại lịch sử" một cách chính xác và khách quan nhất.
- Giúp ta hình dung về cuộc sống tinh thần và vật chất của cuộc sống con người, giúp lí giải một số hiện tượng, sự việc dựa trên những chứng cứ khoa học.
* LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
BÀI 2: Theo em, đoạn tư liệu và các hình 2,3,4,5 trong bài học thì hình ảnh, tư liệu nào thuộc tư liệu gốc?
HÌNH 2
HÌNH 5
HÌNH 4
HÌNH 3
TƯ LIỆU GỐC
BÀI 3: Hãy kể tên một số truyền thuyết có liên quan đến lịch sử mà em biết?
* LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
- Sơn Tinh – Thuỷ Tinh
- Thánh Gióng
- Con Rồng, cháu Tiên
- Bánh Chưng- bánh Dày
- Sự tích dưa hấu
- Sự tích Chử Đồng Tử
- Sự tích về Cột đá thề
- Mị Châu - Trọng Thủy
- Sự tích Hồ Gươm
- Sự tích trầu cau…
Hãy kể cho các bạn cùng nghe về một trong những câu chuyện đó?
* LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG
BÀI 4: Ở nhà em hoặc nơi em sinh sống có những hiện vật nào có thể giúp tìm hiểu lịch sử? Hãy giới thiệu ngắn gọn về một hiện vật mà em thích nhất?
Chùa Một Cột
Chùa Trăm Gian
Chùa Trầm
Chùa Thầy
Tượng phật các vị La Hán ở chùa Tây Phương
Nhà tưởng niệm Bác Hồ ở Vạn Phúc
Lô cốt từ thời Pháp thuộc bên bờ sông Đáy…
Chùa Một Cột (Ba Đình – Hà Nội) – một kiến trúc độc đáo thời nhà Lý.
Di tích nơi Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (1946) tại phường Vạn Phúc, Quận Hà Đông, Hà Nội.
18 vị La Hán ở chùa Tây Phương (Thạch Thất – Hà Nội)
Những kiệt tác điêu khắc thế kỷ 18
Mang đậm hồn cốt Việt
Là những bảo vật vô giá của Phật giáo Việt Nam.
Tư liệu lịch sử có giá trị vô cùng to lớn vì nó giúp chúng ta biết và phục dựng lại lịch sử.
Những tư liệu lịch sử của nước ta là bằng chứng xác thực để chúng ta tự hào khẳng định nước Việt Nam là đất nước có lịch sử lâu đời, có độc lập, chủ quyền!
Chúng ta cần trân trọng, bảo tồn, giữ gìn các tư liệu lịch sử!
HƯỚNG DẪN HỌC BÀI
1. Học thuộc các kiến thức cơ bản.
3. Chuẩn bị cho tiết học sau: Bài 3 – Thời gian trong lịch sử
(Đọc kĩ và trả lời các câu hỏi cuối mỗi mục)
2. Hoàn thành các bài tập trang 13
CHÚC CÁC EM HỌC TỐT!
BÀI 2 – DỰA VÀO ĐÂU ĐỂ BIẾT VÀ PHỤC DỰNG LẠI LỊCH SỬ ?

1- Tư liệu hiện vật


2- Tư liệu chữ viết


3- Tư liệu truyền miệng


4- Tư liệu gốc
Là những di tích, đồ vật… của người xưa còn lưu giữ lại trong lòng đất hay trên mặt đất.
Là bản ghi, tài liệu chép tay, hay sách được in, khắc chữ.
Là những câu chuyện dân gian được kể truyền miệng từ đời này sang đời khác.
Là tư liệu cung cấp những thông tin đầu tiên và trực tiếp về sự kiện hoặc thời lì lịch sử nào đó.
nguon VI OLET