? Vì sao trong một tờ lịch lại ghi hai ngày khác nhau?
Tiết 3-Bài 3: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
Mục tiêu bài học:
Nêu được một số khái niệm (thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ, trước Công nguyên, âm lịch, dương lịch,…); cách tính thời gian trong lịch sử
Biết cách đọc, ghi các mốc thời gian trong lịch sử
Tiết 3- Bài 3: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử?
? Tại sao phải xác định thời gian trong lịch sử?
Tiết 3- Bài 3: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử?
- Lịch sử là những gì xảy ra trong quá khứ theo trình tự thời gian; muốn hiểu và dựng lại lịch sử, cần sắp xếp tất cả sự kiện theo đúng trình tự của nó.

Tiết 3- Bài 3: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử?
? Con người xưa đã xác định thời gian bằng những cách nào?
Tiết 3- Bài 3: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
1. Vì sao phải xác định thời gian trong lịch sử?
- Lịch sử là những gì xảy ra trong quá khứ theo trình tự thời gian; muốn hiểu và dựng lại lịch sử, cần sắp xếp tất cả sự kiện theo đúng trình tự của nó.

- Con người thời xưa đã xác định thời gian bằng cách:
+ Sáng tạo ra những dụng dụ đo thời gian, ví dụ: đồng hồ cát; đồng hồ nước; đồng hồ mặt trời.
+ Sáng tạo ra lịch (âm lịch và dương lịch).

Có 2 bình thông nhau, trên than bình có chia nhiều vạch. Đổ cát vào một bình, cho chảy từ từ xuống bình thứ hai và xác định giờ dựa trên cát chảy đến từng vạch
Dùng một cái bình có vạch chia khoảng cách, cho nước chảy nhỏ giọt vào bình đến vạch nào đó là chỉ mấy giờ trong ngày
Có một cái mâm tròn, trên đó vẽ nhiều vòng tròn đồng tâm. Dùng một que gỗ cắm ở giữa mâm rồi để ra ngoài ánh sáng mặt trời. Bóng của cây que đến vòng tròn nào thì xác định được lúc đó mấy giờ
Tiết 3- Bài 3: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
2. Cách tính thời gian trong lịch sử?
MẶT TRỜI MỌC
MẶT TRỜI LẶN
TRĂNG TRÒN, TRĂNG KHUYẾT
2
22/12
21/3
23/9
22/6
MẶT TRỜI
* Có hai cách làm lịch:
- Âm lịch là cách tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Thời gian Mặt Trăng chuyển động hết một vòng quanh Trái Đất là một tháng.
- Dương lịch là cách tính thời gian theo chu kì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Thời gian Trái Đất chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
Tiết 3- Bài 3: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
2. Cách tính thời gian trong lịch sử?
- Có hai cách làm lịch:
+ Âm lịch
+ Dương lịch
Theo em, thế giới có cần một thứ lịch chung hay không? Vì sao?
Lịch chung của thế giới gọi là gì, người ta tính thời gian như thế nào?
Tờ lịch của Việt Nam sử dụng cả âm lịch và dương lịch
- Lịch chính thức của thế giới hiện nay dựa theo cách tính thời gian của dương lịch hay còn gọi là công lịch.
Công nguyên
(CN)
Trước Công nguyên
Công nguyên
+ thập kỉ: 10 năm
+ thế kỉ:100 năm
+ thiên niên kỉ:1000 năm
1
179
1000
2000
1000
2000
2021
Công thức tính:
Năm 1418 thuộc thế kỉ nào?



Cách tính một sự kiện thuộc thế kỉ nào?
14 + 1 = 15 (XV)
Ví dụ:
Cách mạng tháng Tám năm 1945 = thế kỉ XX (19 + 1 = 20)
Cuộc kháng chiến chống Mông Cổ dưới thời nhà Trần năm 1258 = thế kỉ XIII (12 + 1 = 13)
Chiến thắng Bạch Đằng năm 938 = thế kỉ X (9 + 1 = 10)
Ví dụ:
Năm 1932 = Nửa đầu thế kỉ XX
Năm 1989 = Nửa cuối thế kỉ XX
Năm 1407 = Nửa đầu thế kỉ XV
Năm 1592 = Nửa cuối thế kỉ XVI
Nửa đầu thế kỉ và nửa cuối thế kỉ?
Tiết 3- Bài 3: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
2. Cách tính thời gian trong lịch sử?
- Có hai cách làm lịch:
+ Âm lịch
+ Dương lịch
- Dựa vào các thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là Công lịch
Em hãy quan sát tờ lịch trên và xác định:
+ Dương lịch: Thứ/ Ngày/tháng/năm
+Âm lịch: Ngày/tháng/năm/ Sự quan trọng
















Ghi 2 ngày (dương lịch và âm lịch) trên cùng một tờ lịch, vì: 
+ Nhịp sống hiện đại đòi hỏi người Việt phải hội nhập, hòa nhịp theo sự phát triển của thế giới. Hầu hết các quốc gia trên thế giới hiện nay đều sử dụng dương lịch => trên tờ lịch của Việt Nam cần phải ghi ngày dương lịch.
+ Mặt khác, từ xa xưa cho tới hiện nay, người Việt vẫn sử dụng ngày âm lịch trong đời sống sản xuất (sản xuất nông nghiệp theo thời vụ) và đời sống sinh hoạt thường nhật (ví dụ: các ngày lễ tết, ngày cúng giỗ, ma chay, cưới hỏi…) => do đó, cần ghi thêm ngày âm lịch (tương ứng với ngày dương lịch) để người dân dễ dàng theo dõi.

DỰA VÀO SƠ ĐỒ EM HÃY TÍNH THỜI GIAN?
Công nguyên
{
{
{
542
Trước công nguyên
40
179
{
{
CN
? Năm 179TCN cách năm 40 bao nhiêu năm?
? Năm 542 cách năm 40 bao nhiêu năm
DỰA VÀO SƠ ĐỒ EM HÃY TÍNH THỜI GIAN?
Công nguyên
{
{
{
542
Trước công nguyên
40
179
{
- Năm 179 TCN cách năm 40:
{
179
+
40
=
219 năm
- Năm 542 cách năm 40:
542
-
40
=
502 năm
CN
BÀI TẬP VẬN DỤNG
*BT1: Xác định thế kỉ:
- Năm 2021
- Năm 40, khởi nghĩa Hai Bà Trưng
Năm 248, khởi nghĩa Bà Triệu,
- Năm 542, khởi nghĩa Lí Bí
*BT2: . Hãy cho biết những ngày lễ quan trọng của Việt Nam sau dựa theo loại lịch nào: giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên Đán, Ngày Quốc Khánh.
*BT3: Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch? Có nên chỉ ghi một loại lịch là dương lịch không?

BÀI TẬP VẬN DỤNG
*BT1: Xác định thế kỉ:
- Năm 2021 =thế kỉ XXI
- Năm 40, khởi nghĩa Hai Bà Trưng=Tk I
Năm 248, khởi nghĩa Bà Triệu=Tk III
- Năm 542, khởi nghĩa Lí Bí=Tk VI
*BT2: .Những ngày lễ quan trọng của Việt Nam sau dựa theo loại âm lịch: giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên Đán, Ngày Quốc Khánh.
*BT3: từ xa xưa cho tới hiện nay, người Việt vẫn sử dụng ngày âm lịch trong đời sống sản xuất (sản xuất nông nghiệp theo thời vụ) và đời sống sinh hoạt thường nhật => do đó, cần ghi thêm ngày âm lịch (tương ứng với ngày dương lịch) để người dân dễ dàng theo dõi,chứ không nên ghi dương lịch không.

Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
nguon VI OLET