CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
ĐÂY LÀ LOẠI TƯ LIỆU LỊCH SỬ NÀO?
Bài 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
Tại sao phải xác định thời gian?
Lịch sử xã hội loài người bao gồm muôn vàn sự kiện, con người, làng mạc, nhà cửa, phố xá, những biến động xã hội, chính trị...đều xảy ra ở những thời gian khác nhau. Muốn hiểu và dựng lại lịch sử, phải sắp xếp tất cả các sự kiện đó lại theo thứ tự thời gian.
Từ xưa, con người đã nghĩ đến chuyện ghi lại những việc mình làm, từ đó nghĩ ra cách tính thời gian. Xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng trong việc tìm hiểu và học lịch sử.
Hãy cho biết người xưa đã làm ra lịch dựa trên cơ sở nào ?
MẶT TRỜI MỌC
MẶT TRỜI LẶN
TRĂNG TRÒN, TRĂNG KHUYẾT
Từ xưa, con người đã nhận thấy hiện tượng lặp đi lặp lại thường xuyên như hết sáng lại đến tối, hết mùa nóng lại đến mùa lạnh... Những hiện tượng này liên quan chặt chẽ đến hoạt động của Mặt Trời, Mật Trăng.
Người xưa đã quan sát và tính toán được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng để phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút... Trên cơ sở đó làm ra lịch.
Quan sát hình 2.2, dựa vào đồng hồ Mặt Trời này, em hãy cho biết người dân đã tính ra lịch (thời gian) bằng cách nào ?
NGÀY
THÁNG
NĂM
ÂM LỊCH
DƯƠNG LỊCH
Hãy xem trên bảng ghi “Những ngày lịch sử và kỷ niệm” có những đơn vị thời gian nào và những loại lịch nào?
I. ÂM LỊCH VÀ DƯƠNG LỊCH
Có bao nhiêu loại lịch ?
- Có hai cách làm ra lịch:
- Âm lịch được tính như thế nào?
- Âm lịch là tính theo chu kỳ Mặt Trăng quay quanh Trái Đất
Dương lịch được tính như thế nào?
Dương lịch: là tính theo chu kỳ quay của Trái Đất quanh mặt Trời
- Dương lịch được tính như thế nào?
- Âm lịch là cách tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Thời gian Mặt Trăng chuyển động hết một vòng quanh Trái Đất là một tháng.
- Dương lịch là cách tính thời gian theo chu kì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Thời gian Trái Đất chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
I. ÂM LỊCH VÀ DƯƠNG LỊCH
Câu đồng dao Việt Nam trong tư liệu 2.1 thể hiện cách tính thời gian của người xưa theo Âm lịch hay Dương lịch ?
Bài đồng dao đúc kết kinh nghiệm của người xưa về cách tính thời gian theo hình dáng của trăng. “Trăng náu” nghĩa là trăng “tỏ nhất”; “trăng treo” nghĩa là “trăng tỏ mà họ không nhìn nựa” => rõ nhất chu kỳ trăng từ mùng 10 đến 16 âm lịch là trăng tròn nhất
Ngày thứ 4
Ngày 25
Tháng 4
2018
Âm lịch
Dương lịch
Ngày thứ 4
Ngày 10
Tháng 3
Mậu Tuất
Em hãy quan sát tờ lịch trên và xác định:
+ Dương lịch: Ngày/tháng/năm
+Âm lịch: Ngày/tháng/năm
Tuan 2 den day
Thời xưa thế giới có chung một thứ lịch chưa?
II. CÁCH TÍNH THỜI GIAN.
Mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mõi khu vực có cách làm lịch riêng. Có hai cách chính : tính theo Mặt Trăng di chuyển quanh Trái Đất (âm lịch) ; tính theo Trái Đất di chuyển quanh Mặt Trời (dương lịch).
- Lịch chính thức của thế giới là Công lịch (Dương lịch)
Theo em, thế giới có cần một thứ lịch chung hay không? Vì sao?
II. CÁCH TÍNH THỜI GIAN.
Xã hội loài người ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất thời gian được đặt ra.
Dựa vào các thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh và được các dân tộc thừa nhận, sử dụng. Dương lịch còn gọi là Công lịch.
Theo Công lịch, người ta tính thời gian như thế nào?
II. CÁCH TÍNH THỜI GIAN.
SƠ ĐỒ CÁCH TÍNH THỜI GIAN
Dương lịch còn gọi là Công lịch, lấy năm Chúa Giê-xu ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên.
SƠ ĐỒ CÁCH TÍNH THỜI GIAN
Dựa vào tài liệu và trục thời gian (hình 2.4), em hay giải thích các khái niệm: Trước Công nguyên, Công nguyên, thập kỉ, thế kỉ, thiên niên kỉ.
SƠ ĐỒ CÁCH TÍNH THỜI GIAN
Dương lịch còn gọi là Công lịch, lấy năm Chúa Giê-Su ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN).
Dương lịch tính một năm có 12 tháng hay 365 ngày, năm nhuận thêm một ngày
- Dương lịch (Công lịch) là lịch chung cho các dân tộc trên thế giới.
- Công lịch lấy năm 1 là năm tương truyền Chúa Giê-Su (Jesus, người sáng lập đạo Thiên chúa) ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN), sau năm đó gọi là Sau Công nguyên.

II. CÁCH TÍNH THỜI GIAN.
SƠ ĐỒ CÁCH TÍNH KHOẢNG CÁCH THỜI GIAN
Công nguyên
{
{
{
542
Trước Công nguyên
40
179
{
- Năm 179 TCN cách năm 40:
{
179
+
40
=
219 năm
- Năm 542 cách năm 40:
542
-
40
=
502 năm
BÀI TẬP
*BT1: Xác định thế kỉ:
- Năm 2019
- Năm 40, khởi nghĩa Hai Bà Trưng
- Năm 248, khởi nghĩa Bà Triệu
- Năm 542, khởi nghĩa Lí Bí

=> TK XXI
=> TK I
=> TK III
=> TK VI
BÀI TẬP
*BT2: . Hãy cho biết những ngày lễ quan trọng của Việt Nam sau dựa theo loại lịch nào: giỗ Tổ Hùng Vương, Tết Nguyên Đán, Ngày Quốc Khánh.

BÀI TẬP
*BT3: Theo em, vì sao trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch? Có nên chỉ ghi một loại lịch là dương lịch không?

Trên tờ lịch của chúng ta có ghi thêm ngày, tháng, năm âm lịch :
Cơ sở tính âm lịch dựa vào sự di chuyển Mặt Trăng quanh Trái Đất, cách tính này có liên quan chặt chẽ đến thời vụ của sản xuất nông nghiệp. Vì vậy, lịch ghi cả ngày, tháng âm lịch để nông dân thực hiện sản xuất theo đúng thời vụ.

Em hãy xác định: từ thời điểm xảy ra các sự
kiện ghi trên sơ đồ bên dưới đến hiện tại là bao
nhiêu năm, bao nhiêu thập kỉ, bao nhiêu thế kỉ?
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
nguon VI OLET