CHÀO MỪNG
CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC NGÀY HÔM NAY
ĐÂY LÀ LOẠI TƯ LIỆU LỊCH SỬ NÀO?
Bài 2: THỜI GIAN TRONG LỊCH SỬ
Tại sao phải xác định thời gian?
- Muốn hiểu và dựng lại lịch sử phải sắp xếp các sự kiện theo thứ tự thời gian.
- Việc xác định thời gian là một nguyên tắc cơ bản quan trọng của lịch sử
MẶT TRỜI MỌC
MẶT TRỜI LẶN
TRĂNG TRÒN, TRĂNG KHUYẾT
1. ÂM LỊCH VÀ DƯƠNG LỊCH
Dựa vào quan sát và tính toán, người xưa đã phát hiện quy luật di chuyển của Mặt Trăng, Trái Đất, Mặt Trời để tính thời gian và làm ra lịch.
- Có mấy cách tính lịch?
- Âm lịch được tính như thế nào?
Dương lịch được tính như thế nào?
* Có hai cách làm lịch:
- Âm lịch là cách tính thời gian theo chu kì Mặt Trăng quay xung quanh Trái Đất. Thời gian Mặt Trăng chuyển động hết một vòng quanh Trái Đất là một tháng.
- Dương lịch là cách tính thời gian theo chu kì Trái Đất quay xung quanh Mặt Trời. Thời gian Trái Đất chuyển động hết một vòng quanh Mặt Trời là một năm.
Em hãy quan sát tờ lịch trên và xác định:
+ Dương lịch: Ngày/tháng/năm
+Âm lịch: Ngày/tháng/năm
Theo em, thế giới có cần một thứ lịch chung hay không? Vì sao?
Thời xưa thế giới có chung một thứ lịch chưa?
Theo Công lịch, người ta tính thời gian như thế nào?
II. CÁCH TÍNH THỜI GIAN
Công nguyên
{
{
{
542
Trước công nguyên
40
179
{
- Năm 179 TCN cách năm 40:
{
179
+
40
=
219 năm
- Năm 542 cách năm 40:
542
-
40
=
502 năm
Thế giới có cần một thứ lịch chung hay không?
- Xã hội ngày càng phát triển, sự giao lưu giữa các nước ngày càng tăng  cần phải có lịch chung
Dương lịch là Công lịch là lịch chung cho các dân tộc trên thế giới.
Công lịch lấy năm 1 là năm tương truyền Chúa Giê-xu (Jesus, người sáng lập đạo Thiên chúa) ra đời làm năm Đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN)

Em hãy xác định: từ thời điểm xảy ra các sự kiện ghi trên sơ đồ bên dưới đến hiện tại là bao nhiêu năm
Chúc các em chăm ngoan, học giỏi !
nguon VI OLET