BÀI 2: CON LẮC LÒ XO
CON LẮC LÒ XO
Các dạng lò xo
Năng lượng CLLX
I. CON LẮC LÒ XO
I. CON LẮC LÒ XO
1/ Định nghĩa:
Con lắc lò xo gồm một vật nặng có khối lượng m gắn vào một đầu của lò xo có độ cứng k, đầu còn lại của lò xo cố định.
2/ Con lắc lò xo nằm ngang:
Phương trình li độ
*) Lực đàn hồi
*) Chiều dài:
3/ Con lắc lò xo thẳng đứng:
*) Tại VTCB
F dh = P
3/ Con lắc lò xo thẳng đứng:
*) CT chiều dài:
3/ Con lắc lò xo thẳng đứng:
*) CT độ lớn lực đàn hồi
3/ Con lắc lò xo thẳng đứng:
*) CT độ lớn lực đàn hồi
II. NĂNG LƯỢNG CON LẮC LÒ XO
1/ Động năng:
Trong đó :
W ( J ) : Động năng
m ( kg ) : Khối lượng vật nặng
v (m/s ) : vận tốc
II. NĂNG LƯỢNG CON LẮC LÒ XO
2/ Thế năng:
Trong đó :
W t ( J ) :Thế năng .k ( N/m ) : độ cứng của lò xo , x (m ) : li độ của vật
II. NĂNG LƯỢNG CON LẮC LÒ XO
2/ Cơ năng:
Trong đó :
W ( J ) : Cơ năng
k ( N/m ) : Độ cứng của lò xo
A (m ) : biên độ dao động
Kết luận :- Cơ năng tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
-Trong trường hợp ko có ma sát, cơ năng được bảo toàn.
Câu 1: Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 64 N/m và vật nhỏ có khối lượng m. Con lắc dao động điều hoà với tần số 2,5 Hz. Giá trị của m là
A. 10 g. B. 161 g. C. 250 g. D. 404 g.
Câu 2: Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, khi vật nặng đứng yên cân bằng thì lò xo dãn một đoạn 9 cm. Lấy g = 2 (m/s2). Chu kỳ dao động điều hòa của con lắc bằng
A. 0,6 s B. 3,3 s C. 6,0 s D. 6,67 s
Câu 3: Một con lắc lò xo nằm ngang dao động với biên độ 8 cm và chu kì 0,5 s. biết khối lượng của vật nặng m = 0,4 kg và lấy π2=10. Lực đàn hồi của lò xo có độ lớn cực đại bằng
A. 5,12 N. B. 256 N. C. 525 N. D. 2,56 N.
Câu 4: Một vật khối lượng 250 g treo vào lò xo có độ cứng 100 N/m. Đưa vật đến vị trí cách vị trí cân bằng 2cm rồi truyền cho vật vận tốc 40 cm/s hướng về vị trí cân bằng. Biên độ dao động của vật là
A. 2 m . B. 4 cm. C. 2 cm. D 4 Mm.
BÀI TẬP CỦNG CỐ KIẾN THỨC
nguon VI OLET