Bài 25:
HIỆN TƯỢNG TỰ CẢM
I. Từ thông riêng của một mạch kín:
+ Xét mạch kín ( C ) có dòng điện i, trong khung xuất hiện từ trường B.
B ~ i
+ Từ trường biến thiên này gây ra một từ thông qua mạch kín (C) :  = BS  ~B
~i
1. Định nghĩa :
Từ thông qua diện tích giới hạn của mạch điện kín xuất hiện do sự biến thiên cường độ dòng điện, tỉ lệ với cường độ dòng điện trong đoạn mạch ấy.
Hệ số tự cảm hay độ tự cảm L của ống dây phụ thuộc vào : Bản chất, kích thước và hình dạng của ống dây.
2. Hệ số tự cảm L
Trong hệ SI, L có đơn vị là Henri . Kí hiệu là (H):
N : Tổng số vòng dây.
l : Chiều dài của ống dây.
: Số vòng dây trên mỗi mét chiều dài của ống dây.
V = S.l : Thể tích ống dây.
Nếu trong lòng cuộn dây có lõi sắt :
µ ≈ 104 gọi là độ từ thẩm, đặc trưng cho từ tính của lõi sắt.
II. Hi?n tu?ng t? c?m
1. Định nghĩa :
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ trong một mạch điện do chính sự biến đổi của dòng điện trong mạch đó gây ra gọi là
2. Chú ý :
Trong mạch điện 1 chiều : Hiện tượng tự cảm thường xảy ra khi đóng, ngắt mạch (Cường độ dòng điện tăng hoặc giảm đột ngột)
Trong mạch điện xoay chiều : luôn xảy ra hiện tượng tự cảm vì cường độ dòng điện biến thiên liên tục theo thời gian.
a. Thí nghi?m
3. Thí nghi?m.
R
Đ1
K
Đ2
L , R
(1)
(2)
R
Đ1
K
Đ2
L , R
(1)
(2)
3. Thí nghi?m
R
Đ1
K
Đ2
L , R
Khi K đóng :
Đèn 1:
Đèn 2:
 Giải thích:
? Nh?n x�t thí nghi?m
Khi K đóng: Dòng điện i qua ống dây tăng  B trong ống dây tăng  Từ thông  xuyên qua ống dây tăng  ống dây xuất hiện dòng điện iCƯ chống lại sự tăng của i  i tăng chậm  đèn Đ2 sáng lên từ từ.
Sáng ngay.
Sáng lên từ từ, sau một
thời gian độ sáng mới ổn định.
b. Thí nghi?m 2.
Đ
K
, R
2. Thí nghi?m 2
Khi K mở :
 Giải thích
? Nh?n x�t thí nghi?m
Khi K mở : Dòng điện i qua ống dây giảm  B trong ống dây giảm  từ thông  qua ống dây giảm  ống dây xuất hiện dòng điện iCƯ chống lại sự giảm của i  iCƯ chạy qua đèn Đ  đèn Đ lóe sáng lên rồi tắt.
Đèn Đ không tắt ngay mà lóe sáng lên rồi mới tắt
Đ
K
ICƯ
ICƯ
IV. SUẤT ĐIỆN ĐỘNG TỰ CẢM
1. Định nghĩa :
Suất điện độ tự cảm là suất điện động sinh ra do hiện tượng tự cảm và có độ lớn tỷ lệ với tốc độ biến thiên của cường độ dòng điện trong mạch.
2. Biểu thức tính :
V. NĂNG LƯỢNG TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY:
Khi cho dòng điện có cường độ i chạy qua 1 ống dây có hệ số tự cảm L thì năng lượng trong ống dây chính là năng lượng từ trường trong ống dây là :
2. Chú ý :
Trong các mạch điện có xảy ra hiện tượng cảm ứng điện từ, từ trường biến thiên sẽ tang lên nhiều lần nếu được đặt trong môi trường có thép.
Câu 1: Từ thông riêng của một mạch kín phụ thuộc vào:
A. cường độ dòng điện qua mạch.
B. điện trở của mạch.
C. chiều dài của dây dẫn.
D. tiết diện dây dẫn.
Câu 2: Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi:
A. sự biến thiên của chính cường độ dòng điện trong mạch.
B. sự chuyển động của nam châm với mạch.
C. sự chuyển động của mạch với nam châm.
D. sự biến thiên của từ trường Trái Đất.
Câu 3: Suất điện động tự cảm của mạch điện tỉ lệ với:
A. điện trở của mạch.
B. từ thông cực đại qua mạch.
C. từ thông cực tiểu qua mạch.
D. tốc độ biến thiên cường độ dòng điện qua mạch.
Câu 4. Một ống dây dài 50 cm, diện tích tiết diện ngang của ống là 10 cm2, ống dây có 1000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây là
A. 2,5 H.
B. 0,25 H.
C. 25.10-3 H.
D. 2,5.10-3 H.
Câu 5: Năng lượng của ống dây tự cảm tỉ lệ với
A. cường độ dòng điện qua ống dây.
B. nghịch đảo bình phương cường độ dòng điện trong ống dây
C. căn bậc hai của cường độ dòng điện trong ống dây.
D. bình phương cường độ dòng điện qua ống dây.
Em ơi em !
Nhanh lên chứ !
Vội vàng lên với chứ ! Mùa thi sắp đến rồi!
Chúc các em học tập tốt !
GOODLUCK !
nguon VI OLET