BÀI TẬP DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA
I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ
1. Các đại lượng đặc trưng cho tính tuần hoàn của dao động điều hòa
Tần số f (Hz)
Chu kì T (s)
 
 
I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ
2. Phương trình của dao động điều hòa. Công thức tính vận tốc và gia tốc
 
II – VẬN DỤNG
 
 
 
 
 
 
BÀI TẬP CON LẮC LÒ XO
 
I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II – VẬN DỤNG
Bài 1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ 10 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là 200 mJ. Lò xo của con lắc có độ cứng là bao nhiêu?
 
Bài 2. Một con lắc lò xo có biên độ A = 10 cm, có tốc độ cực đại 1,2m/s và có cơ năng 1 J. Hãy tính:
a) Độ cứng của lò xo.
b) Khối lượng của quả cầu con lắc.
c) Tần số dao động của con lắc.
 
BÀI TẬP CON LẮC ĐƠN
 
I – KIẾN THỨC CẦN NHỚ
II – VẬN DỤNG
Một con lắc đơn dài 1,2 m dao động tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương một góc α0 = 100 rồi thả tay.
a) Tính chu kì dao động của con lắc.
b) Viết phương trình dao động của con lắc.
c) Tính tốc độ và gia tốc của quả cầu con lắc khi nó qua vị trí cân bằng.
 
Một con lắc đơn dài 1,2 m dao động tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương một góc α0 = 100 rồi thả tay.
a) Tính chu kì dao động của con lắc.
b) Viết phương trình dao động của con lắc.
c) Tính tốc độ và gia tốc của quả cầu con lắc khi nó qua vị trí cân bằng.
 
x = Acosφ = A
v = -ωAsinφ = 0
Một con lắc đơn dài 1,2 m dao động tại một nơi có gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc ra khỏi vị trí cân bằng theo chiều dương một góc α0 = 100 rồi thả tay.
a) Tính chu kì dao động của con lắc.
b) Viết phương trình dao động của con lắc.
c) Tính tốc độ và gia tốc của quả cầu con lắc khi nó qua vị trí cân bằng.
b) Vậy phương trình dao động điều hòa: x = 0,21cos(2,9t) (m)
c) Tại vị trí cân bằng:
- Tốc độ: vmax = Aω = 0,21.2,9 = 0,609 (m/s)
- Gia tốc: a = 0 m/s2
nguon VI OLET