Hoàn thành nội dung sau:
- Nêu mối quan hệ giữa hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và cường độ dòng điện đi qua dây dẫn đó.
- Nêu dạng đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
- Làm lại các bài tập C3 và C4
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.

- Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ.
TRẢ LỜI
C3. quan sát đồ thị ở hình bên, hãy xác định:
a. Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn khi hiệu điện thế là 2,5V; 3,5V.
b. Xác định giá trị U, I ứng với điểm M bất kì trên đồ thị.
0,5
0,7
C4. Trong bảng dưới đây có ghi giá trị của U và I đo được trong một thí nghiệm với một dây dẫn. Em hãy dự đoán giá trị sẽ phải có trong các ô còn trống.
U1 =
U2 =
U3 =
U4 =
U5 =
I1 =
I2 =
I3 =
I4 =
I5 =
Gợi ý:
Từ kết luận: Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng (hoặc giảm) bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện đi qua dây dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm) bấy nhiêu lần.
 
 
 
 
 
=>
 
=>
 
=>
 
=>
 
0,125
4,0
5,0
0,3
I. Điện trở dây dẫn
Bảng 1
Bảng 2
0,5
0,5
0,5
0,5
20
20
20
20
20
Tiết 2
I. Điện trở dây dẫn
Bảng 1
Bảng 2
0,5
0,5
0,5
0,5
20
20
20
20
20
Tiết 2
Tiết 2
I. Điện trở dây dẫn
không đổi
khác nhau
Với mỗi dây dẫn: không đổi
hai dây dẫn khác nhau: khác nhau
2. Điện trở
- Đơn vị: Ôm (kí hiệu Ω)
Các bội số của Ôm như:
kilôôm(kΩ); 1kΩ = 1000Ω
mêgaôm(MΩ); 1MΩ = 1.000.000 Ω
- nếu ta có hai dây dẫn có hai điện trở khác nhau;
- cả hai dây cùng được mắc vào một hiệu điện thế giống nhau,
- thì dây dẫn nào có điện trở lớn thì cường độ dòng điện đi qua nó nhỏ hơn và ngược lại.
Do đó, điện trở biểu thị cho mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn.
Ý nghĩa của điện trở
- Ý nghĩa của điện trở: SGK
II. Định luật Ôm
1. Hệ thức định luật Ôm
- Đối với mỗi dây dẫn, cường độ dòng điện (I) tỉ lệ thuận với hiệu điện thế (U)
- Với cùng một hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn có điện trở khác nhau thì cường độ dòng điện (I) tỉ lệ nghịch với điện trở (R)
Trong đó:
I: cường độ dòng điện (A)
U: Hiệu điện thế (V)
R: Điện trở dây dẫn (Ω)
2. Phát biểu định luật Ôm
Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dãn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây dẫn.
III. Vận dụng
Bài 1.
C3. Một bóng đèn lúc thắp sáng có điện trở 12Ω và có cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn là 0,5A. Tính hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó.
Giải
Tóm tắt bài toán
- xác định bài toán cho ta biết đại lượng nào và yêu cầu ta tìm đại lượng nào; chuyển các đại lượng ở dạng chữ viết sang ký hiệu;
- đổi đơn vị về đơn vị chuẩn
Bài toán cho biết:
- điện trở 12 Ω
- cường độ bóng đèn 0,5 A
Yêu cầu của bài toán:
- Tính hiệu điện thế.
Bài toán cho biết:
- R = 12 Ω
- I = 0,5 A
Yêu cầu của bài toán:
- U = ?.
Tóm tắt:
Phân tích bài toán
Yêu cầu của bài toán: tìm U
tìm xem công thức nào có liên quan đến đại lượng U .
U = I . R
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn:
 
=>
U = I . R
= 0,5 . 12 = 6 (V)
Bài 2.Cho mạch điện có sơ đồ như hình vẽ, điện trở R = 10Ω, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch UMN = 12V.
a. Tính cường độ dòng điện chạy qua R
b. Giữ nguyên UMN = 12V, thay điện trở R bằng điện trở R’ thì thấy ampe kế chỉ giá trị I’ bằng một phần hai I. Tính điện trở R’.
Tóm tắt
R = 10Ω
UMN = 12V.
a. I = ?
R’ = ?
Giải
a. Tính I
Cường độ dòng điện chạy qua R
Phân tích
Công thức nào chứa đại lượng I?
 
Để tính I , ta phải biết U và R
Nếu biết được U và R rồi thì thay số vào tính I;
Nếu chưa biết đại lượng nào thì tiếp tục tìm đại lượng đó.
b. Tính R’
Công thức nào chứa đại lượng R’?
 
Để tính R’ , ta phải biết U’ và I’
Vì giữ nguyên UMN = 12V nên U’ = UMN = 12V
Như vây, theo phân tích thì để tìm R’ thì ta phải lần lượt tìm I’, tìm U’
Cường độ dòng điện chạy qua R’
 
Điện trở R’
 
GHI NHỚ
Dặn dò
- Nêu và viết hệ thức định luật Ôm
- Viết được công thức tính điện trở
- Xem trước nội dung bài thực hành: XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN BẰNG AMPE KẾ VÀ VÔN KẾ
nguon VI OLET