SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TỈNH CÀ MAU
-    -
KẾ HOẠCH BÀI DẠY: TUẦN 6 – TIẾT 12
Năm học 2021 - 2022
Tên bài dạy: Bài tập
Số tiết thực hiện: 01
Người soạn: Nguyễn Thị Ngọc Bích
Đơn vị công tác: Trường THPT Hồ Thị Kỷ
ĐIỆN HỌC
CHƯƠNG I
BÀI TẬP
TIẾT 4
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 :
Phát biểu sự phụ thuộc của điện trở vào các yếu
tố : chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây dẫn?
b) Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở?

A. Ôm ( ) B. Oát ( W)

C. Ampe ( A) D. Vôn ( V)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1 :
a) Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của vật dẫn. Ký hiệu: R
b) Đơn vị nào dưới đây là đơn vị đo điện trở?

A. Ôm ( ) B. Oát ( W)

C. Ampe ( A) D. Vôn ( V)
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 :
a) Phát biểu định luật Ôm?
b) Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?


KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 2 :
a) Phát biểu định luật:
b) Khi đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu một điện trở R thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là I. hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm?


CHÚ Ý
Từ biểu thức của định luật Ôm
Trong đó :
I:Cường độ dòng điện qua vật dẫn(A)
U:Hiệu điện thế giữa hai đầu vật dẫn ( V)
R: Trị số điện trở của vật dẫn ( )
Ta thấy theo biểu thức trên :
+Nếu U không đổi thì I tỉ lệ nghịch với R
+Nếu I không đổi thì U tỉ lệ thuận với R
+Nếu R không đổi thì I tỉ lệ thuận với U
GIẢI BÀI TẬP
Bài 2.4 /SBTVL9:
Tóm tắt:
R1 = 10
UMN =12V( không đổi)
a)I1 = ? (A)
b) Thay R2 thì
R2 = ? ( )
Giải
a) Cường độ dòng điện I1 chạy qua R1 là:
b) * Cách 1:
Cường độ dòng điện I2 chạy qua R2 là
Trị số điện trở R2 là :
*Cách 2 : Vì U không đổi nên I tỉ lệ nghịch với R mà I1 = 2 I2
=> R2 = 2 R1 = 2. 10
= 20
GIẢI BÀI TẬP
Bài 2.1/SBTVL9:Trên hình 2.1 vẽ
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện vào hiệu điện
thế của ba dây dẫn khác nhau.
a)Dựa vào đồ thị hãy xác định giá trị
cường độ dòng điện chạy qua mỗi dây
dẫn khi hiệu điện thế đặt giữa hai đầu
dây dẫn là 3V.
Giải: Ta có : U1 = U2 = U3 = 3V
Dựa vào đồ thị xác định được:
I1 = 5mA
I2 = 2mA
I3 = 1mA
GIẢI BÀI TẬP
Bài 2.1/SBTVL9:Trên hình 2.1 vẽ đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế của ba dây dẫn khác nhau.
b) Dây dẫn nào có điện trở lớn nhất?
Nhỏ nhất? Giải thích bằng ba cách
khác nhau
Cách 1: Ta có : U1 = U2 = U3 = 3V
Theo đồ thị ta có:
I1 = 5mA = 5.10-3 A
I2 = 2mA = 2.10-3A
I3 = 1mA = 10-3 A
Áp dụng công thức tính điện trở để tính
R1 = 600 ; R2 = 1500 ; R3 = 3000
Vây : .........................................
R3 > R2 > R1
GIẢI BÀI TẬP
Bài 2.1/SBTVL9:Trên hình 2.1 vẽ
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện vào hiệu điện
thế của ba dây dẫn khác nhau.
b) Dây dẫn nào có điện trở lớn nhất?
Nhỏ nhất? Giải thích bằng ba cách
khác nhau
Cách 2:Ta có : U1 = U2 = U3 = 3V
Vì U không đổi nên I tỉ lệ nghịch
với R mà : I1> I2 > I3
......................................
R3 > R2 > R1
GIẢI BÀI TẬP
Bài 2.1/SBTVL9:Trên hình 2.1 vẽ
đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của
cường độ dòng điện vào hiệu điện
thế của ba dây dẫn khác nhau.
b) Dây dẫn nào có điện trở lớn nhất?
Nhỏ nhất? Giải thích bằng ba cách
khác nhau
Cách 3: Ta đã biết nếu I không đổi
thì U tỉ lệ thuận với R. Tức giá trị
R nào lớn nhất thì hiệu điện thế đặt
vào hai đầu điện trở đó cũng có giá
trị lớn nhất
Xét khi I1 = I2 = I3 = 2mA
ta có U3 > U2 > U1
=> .......................
R3 > R2 > R1
Tóm tắt
Trị số điện trở R1 là:
Giải
U1 = 6V
I1 = 0,15A
U2 = 8V
R1 = ? ( )
R2 = ? ( )
I2 = ? ( A )
Điện trở của vật dẫn là một giá trị không đổi nên nếu tăng HĐT lên 8V thì R2 = R1 = 40
Bài tập 2.10 /SBTVL9: Đặt hiệu điện thế 6Vvào hai đầu một điện trở thì dòng
điện đi qua điện trở có cường độ 0,15A.
Tính trị số của điện trở này.
Nếu tăng HĐT đặt vào hai đầu điện trở này lên thành 8V thì trị số của
điện trở này có thay đổi không? Trị số của nó bằng bao nhiêu? Dòng điện đi
qua nó có cường độ bao nhiêu?
GIẢI BÀI TẬP
Dòng điện qua nó lúc này có giá trị là:
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 2.11/SBTVL9: Giữa hai đầu một điện trở R1 =20 có một hiệu điện thế U = 3,2V.
a) Tính cường độ dòng điện I1 đi qua điện trở này khi đó.
b) Giữ nguyên hiệu điện thế đã cho trên đây, thay điện trở R1 bằng điện trở R2 sao cho dòng điện đi qua R2 có cường độ I2 = 0,8I1. Tính R2
Tóm tắt:
R1 = 20
UMN =3,2V( không đổi)
a)I1 = ? (A)
b) Thay R2 thì I2 = 0,8I1
R2 = ? ( )
Hướng dẫn
C1: Giải như cách bài tập 2.4 mới
hướng dẫn ở trên : U không đổi thì I
tỉ lệ nghịch với R.
C2: Tính I2 Tính R2
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Bài 2.12/SBTVL9:
a) Tính R1,R2
-Dựa vào đồ thị.
-Áp dụng định
luật Ôm để tính.
b) U = 1,8 V Tính I1,I2
Áp dụng định luật Ôm để tính.
Trả lời : Phát biểu trên là sai vì điện trở của một vật dẫn có giá trị không đổi. Nếu mắc vật dẫn vào mạch điện mà ta thay đổi giá trị U thì giá trị I cũng thay đổi tỉ lệ thuận theo nhưng giá trị R vẫn giữa nguyên.
Bài 2.9/SBTVL9: Dựa vào công thức
có học sinh phát biểu như sau: “ Điện trở của dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với cường độ dòng điện chạy qua dây”. Phát biểu này đúng hay sai? Vì sao?
CỦNG CỐ
Ôn lại lý thuyết bài Điện trở dây dẫn- Định luật Ôm.
Ôn lại kiến thức đoạn mạch gồm hai điện trở mắc nối tiếp đã học ở lớp 7
Chép các bài tập đã sửa cẩn thận vào vở bài tập. Làm các bài đã hướng dẫn còn lại
DẶN DÒ
Tiết học đến đây là kết thúc
Chúc các em học tốt
nguon VI OLET