TIẾT 2. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN - ĐỊNH LUẬT ÔM
Ảnh
Trang bìa
Trang bìa
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Ảnh
KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu hỏi 1
Bài tập trắc nghiệm
Câu hỏi 1: Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì
A. Cường độ dòng điện tăng 2,4 lần.
B. Cường độ dòng điện giảm 2,4 lần.
C. Cường độ dòng điện giảm 1,2 lần
D. Cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.
Câu hỏi 2
Bài tập trắc nghiệm
Câu hỏi 2: Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 0,5A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là
A. 4A
B. 3A
C. 2A
D. 0,15A
Câu hỏi 3
Bài tập trắc nghiệm
Câu hỏi 3: Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là 6,0mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 4,0mA thì hiệu điện thế bằng
A. 8V
B. 18V
C. 24V
I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
* Đặt vấn đề
Ảnh
- Trong thí nghiệm ở bài trước, dùng một đoạn dây dẫn nhất định, khi tăng (giảm) hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện qua dây dẫn cũng tăng (giảm) theo.
- Nếu cùng một hiệu điện thế nhưng thay bằng các dây dẫn khác nhau thì cường độ dòng địên qua dây dẫn có khác nhau hay không?
1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây
I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây
Bảng 1
Hình vẽ
Kết quả đo/lần đo
Hiệu điện thế
(V)
Cường độ DĐ
(mA)
1
2
3
4
5
0 6
9
12
15
0 1,2
1,8
2,4
3,0
Hình vẽ
Kết quả đo/lần đo
Hiệu điện thế
(V)
Cường độ DĐ
(mA)
1
2
3
4
5
2,5
2,0
4,0
5,0
6,0
0,125
0,1
0,2
0,25
0,3
Bảng 2
Hình vẽ
C1,C2
Hình vẽ
- Dựa vào bảng 1 và 2 tính thương số U/I
Bảng 1:
latex(U/I): = latex(6/(1,2)) =latex(9/(1,8) = (12)/(2,4) = (15)/(3,0) = 5
Bảng 2:
latex(U/I): = latex((2,0)/(0,1)) =latex((2,5)/(0,125)) = latex((5,0)/(0,25)) = latex((6,0)/(0,3)) = 20
Nhận xét:
Ảnh
+ Đối với mỗi dây dẫn như nhau thì thương số latex(U/I) không đổi
+ Đối với mỗi dây dẫn khác nhau thì thương số latex(U/I) khác nhau
I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
1. Xác định thương số U/I đối với mỗi dây
2. Điện trở
a) Công thức tính điện trở: R=latex(U/I) không đổi đối với mỗi dây dẫn và được gọi là điện trở của dây dẫn dẫn đó
b) Kí hiệu điện trở của dây dẫn trong sơ đồ mạch điện:
Ảnh
Hoặc
Ảnh
c) Đơn vị của điện trở là Ôm, kí hiệu là latex((Omega))
Ngoài ra còn dùng các bội số của Ôm như: kilôôm(latex(KOmega))
Kilôômlatex((KOmega))
=1000latex((Omega))
Megaomlatex((MOmega))=1000latex((KOmega))=1000.000latex((Omega))
d) Ý nghĩa của điện trở: Điện trở biểu thị mức độ cản trở dòng điện nhiều hay ít của dây dẫn
I. ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN
2. Điện trở
II. ĐỊNH LUẬT ÔM
1. Hệ thức định luật
II. ĐỊNH LUẬT ÔM
1. Hệ thức của định luật
Trong đó: I: cường độ dòng điện , có đơn vị ampe(A) U: hiệu điện thế, có đơn vị Vôn (V) R điện trở của dây có đơn vị ômlatex((Omega))
Hình vẽ
2. Phát biểu định luật
II. ĐỊNH LUẬT ÔM
2. Phát biểu định luật
Cường độ dòng địên chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
Ảnh
III. VẬN DỤNG
Câu 3
III. VẬN DỤNG
Hình vẽ
R = 12latex((Omega))
I = 0,5 (A)
U= ?
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc bóng đèn khi đó:
U = I.R = 12.0,5= 6(V)
Câu 4
U1= U2= U latex(R_2)=3latex(R_1) So sánh: latex(I_1)Và latex(I_2)?
Hình vẽ
III. VẬN DỤNG
Theo định luật Ôm ta có Cường độ dòng điện qua dây dẫn tỉ lệ nghịch với địên trở của dây. Vì latex(R_2) > latex(R_1) : 3lần => latex(I_1)> latex(I_2): 3 lần
IV. BÀI TẬP CỦNG CỐ
1. Bài tập 1
Bài tập trắc nghiệm
Bài tập 1: Nội dung định luật Ôm là: Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn
A. Tỉ lệ với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây.
B. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ với điện trở của dây
C. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch với điện trở của dây
D. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẩn và tỉ lệ thuận với điện trở của dây
2. Bài tập 2
Bài tập trắc nghiệm
Bài tập 2: Hệ thức của định luật Ôm là:
A. I=U.R
B. I=latex(U/R)
C. I=latex(R/U)
D. R=latex(U/I)
3. Bài tập 3
Bài tập trắc nghiệm
Bài tập 3: Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau: Điện trở của dây dẫn là một đại lượng
A. Không đổi với mỗi đoạn dây dẫn xác định.
B. Thay đổi với mỗi đoạn dây dẫn xác định.
C. Phụ thuộc vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn.
D. Phụ thuộc vào cường độ dòng điện qua dây dẫn.
V. DẶN DÒ
1. Hướng dẫn về nhà
Ảnh
Ảnh
Học thuộc ghi nhớ bài Làm bài tập 2.2; 2.4; 2.6 SBT trang 6;7 Chuẩn bị phiêu thực hành Đọc mục có thể em chưa biết
Ảnh
2. Cảm ơn
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Ảnh
Ảnh
nguon VI OLET