Chương 1
LINH KIỆN ĐIỆN TỬ
Chủ đề 1:
ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN - CUỘN CẢM
Thực hành: điện trở - tụ điện- cuộn cảm
Mục tiêu:
Biết cấu tạo, ký hiệu, số liệu kỹ thuật và công dụng của các linh kiện điện tử cơ bản: điện trở, tụ điện, cuộn cảm.
CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ THỤ ĐỘNG
Linh kiện thụ động
Điện trở
Tụ điện
Cuộn dây
Mạch quảng cáo
Mạch nguồn Tivi Samsung PS-51E470 là dòng tivi Plasma 51 inch
ĐIỆN TRỞ - CÔNG DỤNG
Là linh kiện được dùng phổ biến trên các mạch điện tử, với chức năng là hạn chế dòng điện (hạn dòng) và phân chia điện áp
ĐIỆN TRỞ - CẤU TẠO
Làm từ dây kim loại có điện trở suất cao
Hoặc dùng bột than phun lên lõi sứ
ĐIỆN TRỞ - PHÂN LOẠI - HÌNH DÁNG – KÍ HIỆU
Một số dạng điện trở màu
Một số dạng biến trở
Chú ý: Một số cuộn cảm có hình dáng gần như điện trở nhưng thường có kích thước lớn hơn và thân là màu xanh
ĐIỆN TRỞ - PHÂN LOẠI - HÌNH DÁNG – KÍ HIỆU
ĐIỆN TRỞ - PHÂN LOẠI
- Theo công suất
Điện trở than, công suất nhỏ
Điện trở công suất lớn
- Theo trị số:
Điện trở cố định
Biến trở
ĐIỆN TRỞ - PHÂN LOẠI
- Theo công suất: Công suất nhỏ, công suất lớn
- Theo trị số: Điện trở cố định, biến trở
- Khi đại lượng vật lý tác động lên điện trở làm trị số của nó thay đổi thì được phân loại như sau:
+ Điện trở nhiệt (thermistor) có hai loại:
• Hệ số dương: khi nhiệt độ tăng thì R tăng
• Hệ số âm: khi nhiệt độ tăng thì R giảm
+ Điện trở biến đổi theo điện áp (varixto): khi U tăng thì R giảm.
+ Quang điện trở: khi ánh sáng rọi vào thì R giảm.
I. ĐIỆN TRỞ (R)
Công dụng, cấu tạo, phân loại, ký hiệu
d. Ký hiệu:
2. Số liệu kỹ thuật của điện trở:
a. Trị số điện trở:
- Mức độ cản trở dòng điện của điện trở.
- Đơn vị điện trở tính bằng Ohm ().
Bội số thường dùng:
* 1kilô ôm (k ) = 103  viết tắt là 1K
* 1mêga ôm (M ) =106  viết tắt là 1M
b. Công suất định mức:
- Công suất tiêu hao mà điện trở chịu đựng được trong thời gian dài khi sử dụng.
- Đơn vị công suất điện trở tính bằng Oát (W).
I. ĐIỆN TRỞ (R)
Cách đọc giá trị điện trở (trang 16)
Loại 4 vòng màu:
R = AB.10C sai số
R
Loại 5 vòng màu:
R = ABC.10D sai số
CÁCH ĐỌC GIÁ TRỊ ĐIỆN TRỞ
R = a.10n Ω.

Trong đó:
a là cơ số có giá trị bằng số của vạch màu 1 vạch màu 2.
n là số mũ, có giá trị bằng số của vạch số mũ
Cách đọc giá trị điện trở
1500- 100w
Số thứ 1:
Số thứ 2:
Số thứ 3:
Sai số:
Số thứ 1:
Số thứ 2:
Số thứ 3:
Số thứ 4:
Sai số:
Số thứ 1:
Số thứ 2:
Số thứ 3:
THỰC HÀNH ĐỌC TRỊ SỐ ĐIỆN TRỞ
R = a.10n Ω.
Trong đó: a là cơ số có giá trị bằng số của vạch màu 1 vạch màu 2; n là số mũ, có giá trị bằng số của vạch số mũ
Chọn 5 điện trở có vạch màu khác nhau đọc, đo trị số điện trở, kết quả ghi vào bảng sau:
II – TỤ ĐIỆN (C):








Một số loại tụ điện
II – TỤ ĐIỆN (C):
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu:
a./ Công dụng:
Ngăn dòng điện một chiều
Cho dòng điện xoay chiều đi qua
Phối hợp với cuộn cảm thành mạch cộng hưởng
II – TỤ ĐIỆN (C):
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu:
b./ Cấu tạo:
Là tập hợp của hai hay nhiều vật dẫn ngăn cách nhau bằng lớp điện môi
II – TỤ ĐIỆN (C):
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu:
c./ Phân loại:
Căn cứ vào vật liệu làm lớp điện môi giữa hai bản cực
II – TỤ ĐIỆN (C):
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu:
d./ Kí hiệu:
Cho biết khả năng tích lũy năng lượng điện trường khi đặt điện áp lên hai cực của tụ.
Đơn vị đo là fara: (F). 1 (µF )= 10-6 F
1 (nF )= 10-9 F
1 (pF )= 10-12 F
II – TỤ ĐIỆN (C):
2./ Các số liệu kĩ thuật:
a./ Trị số điện dung:
II – TỤ ĐIỆN (C):
2./ Các số liệu kĩ thuật:
b./ Điện áp định mức ( Uđm ):
Là trị số điện áp lớn nhất cho phép đặt lên hai cực của tụ mà vẫn an toàn.
Tụ hóa khi mắc vào nguồn điện phải đúng chiều điện áp.
II – TỤ ĐIỆN (C):
2./ Các số liệu kĩ thuật:
c./ Dung kháng ( Xc ):
Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của tụ điện với dòng điện chạy qua nó
Xc: Dung kháng, ()
f: tần số của dòng điện qua tụ, (Hz)
C: điện dung của tụ, (F)
II – TỤ ĐIỆN (C):
2./ Các số liệu kĩ thuật:
c./ Dung kháng ( Xc ):
Dòng điện một chiều: f = 0, XC = ∞()
Dòng điện xoay chiều: f càng cao, XC càng thấp, dòng điện càng dễ qua tụ
II – TỤ ĐIỆN (C):
2./ Các số liệu kĩ thuật:
c./ Dung kháng ( Xc ):
Dùng tụ điện để phân chia điện áp xoay chiều.
III – CUỘN CẢM ( L ):
Một số loại cuộn cảm
Một số loại cuộn cảm
Cuộn cảm có trị số
cố định
Cuộn cảm có trị số
thay đổi
III – CUỘN CẢM ( L ):
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu:
a./ Công dụng:
Dẫn dòng điện một chiều
Chặn dòng điện xoay chiều đi qua
Phối hợp với cuộn cảm thành mạch cộng hưởng
III – CUỘN CẢM ( L ):
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu:
b./ Cấu tạo:
Dùng dây dẫn điện để quấn thành cuộn cảm.
III – CUỘN CẢM ( L ):
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu:
c./ Phân loại:
Phân loại theo cấu tạo và phạm vi sử dụng:
III – CUỘN CẢM ( L ):
1./ Công dụng, cấu tạo, phân loại, kí hiệu:
d./ Kí hiệu:
III. CUỘN CẢM
d. Ký hiệu:
III – CUỘN CẢM ( L ):
Cho biết khả năng tích lũy năng lượng từ trường khi có dòng điện chạy qua.
Đơn vị đo là Henry: (H).
1 (µH )= 10-6 H
1 (mH )= 10-3 H
2./ Các số liệu kĩ thuật:
a./ Trị số điện cảm:
III – CUỘN CẢM ( L ):
2./ Các số liệu kĩ thuật:
b./ Hệ số phẩm chất ( Q ):
Đặc trưng cho tổn hao năng lượng trong cuộn cảm
Là tỉ số của cảm kháng với điện trở thuần của cuộn cảm.
L: trị số điện cảm cuộn dây
r: điện trở thuần cuộn dây
XL: cảm kháng, ()
f: tần số của dòng điện, (Hz)
L: trị số điện cảm cuộn dây (H)
III – CUỘN CẢM ( L ):
2./ Các số liệu kĩ thuật:
c./ Cảm kháng (XL ):
Là đại lượng biểu hiện sự cản trở của cuộn cảm đối với dòng điện
III – CUỘN CẢM ( L ):
2./ Các số liệu kĩ thuật:
c./ Cảm kháng (XL ):
Dòng điện một chiều (f = 0), XL = 0 ()
Dòng điện xoay chiều (f càng cao), XL càng cao cản trở dòng điện cao tần
Cuộn cảm luôn chống lại sự biến thiên của dòng điện
Muốn thay đổi giá trị điện cảm, ta mắc nối tiếp hoặc song song
IV. THỰC HÀNH
ĐIỆN TRỞ - TỤ ĐIỆN – CUỘN CẢM
1. Nhận biết các linh kiện điện tử cơ bản (R,C,L)
2. Cách nhận biết linh kiện theo kí hiêu trên mạch
3. Cách đọc các trị số điện trở (R=?)
- Đối với điện trở 4 vòng màu
- Đối với điện trở 5 vòng màu
Đọc giá trị điện trở:
13w 15 k
12w 180 
25w 10 
Đọc giá trị điện trở
+ Các điện trở có kích thước nhỏ được cho trị số bằng các vạch mầu theo một quy ước chung của thế giới.


4. Đọc tri số tụ điện (C=?)
Đọc trị số tụ điện
Cách nhận biết tụ điện bị hỏng bằng mắt thường

Tụ điện bị phồng: Hiện tượng tụ điện bị phồng bạn sẽ nhìn thấy đầu tụ bị phồng hay phù đầu tụ lên, ngoài ra hiện tượng phồng này còn được thấy dưới chân tụ.
Tụ điện bị dò chảy nước: Tụ điện bị chảy nước dung dịch axit ra ngoài, nó thường bị rò rỉ trên đầu tụ. Có thể nhận biết biểu hiện như rách ở khe lưng, tụ bị ướt, chân tụ đen gỉ…
Tụ điện bị nổ:  thấy tụ điện bị vỡ rách, thủng phía trên đầu hoặc thân nghĩa là tụ đã bị nổ và hỏng hoàn toàn.
5. Cách nhận biết cuộn cảm
Nhận biết cuộn cảm
nguon VI OLET