Bài 5
ĐO ĐỘ DÀI
1
2
NỘI DUNG CHÍNH
Đơn vị đo độ dài
Dụng cụ đo chiều dài
Cách đo chiều dài
Vận dụng cách đo chiều dài vào đo thể tích
3
a)
d)
c)
b)
Thước kẻ
Thước dây
Thước cuộn
Thước kẹp
t
Chọn loại thước đo thích hợp để đo độ dài
Bước chân của em
Chu vi ngoài của miệng cốc
Chiều dài của bảng viết
Đường kính trong của miệng cốc
Đường kính ngoài của ống nhựa
Thước thẳng
Thước cuộn
Thước dây
t
Thước kẹp
Chọn loại thước đo thích hợp để đo độ dài
Bước chân của con
Chu vi ngoài của miệng cốc
Đo chiều dài của bảng viết
Thước cuộn
8
Bài 5 ĐO CHIỀU DÀI (Tiết 2)
Tại sao cần ước lượng chiều dài trước khi đo?
Em hãy phân tích và nêu nhận xét về cách đặt mắt và đặt thước ở hình bên. Hãy chỉ ra các lỗi (nếu có) trong phép đo này.
Thực hành: Đo chiều dài và độ dày quyển sách KHTN 6
Mẫu báo cáo thực hành
1. Ước lượng chiều dài, độ dày của sách: ....................
2. Chọn dụng cụ đo
+ Tên dụng cụ đo:
+ GHĐ: ..........................
+ ĐCNN: ..........................
3. Kết quả đo
01
59
58
57
56
55
54
53
52
51
50
49
48
47
46
45
44
43
42
41
40
39
38
37
36
35
34
33
32
31
30
29
28
27
26
25
24
23
22
21
20
19
18
17
16
15
14
13
12
11
10
09
08
07
06
05
04
03
02
01
00
00
Chiều dài quấn sách: 26,3 cm
Độ dày quấn sách: 0,7 cm
18
ĐỂ ĐO CHIỀU DÀI CỦA MỘT VẬT TA THỰC HIỆN THEO CÁC BƯỚC SAU:
* Bước 1: Ước lượng chiều dài cần đo để chọn thước đo phù hợp.
* Bước 2: Đặt thước dọc theo chiều dài cần đo, vạch số 0 của thước ngang với một đầu của vật.
* Bước 3: Mắt nhìn theo hướng vuông góc với cạnh thước ở đầu kia của vật.
* Bước 4: Đọc kết quả đo theo vạch chia gần nhất với đầu kia của vật
* Bước 5: Ghi kết quả đo theo ĐCNN của thước.
CHỐT LẠI KIẾN THỨC
Hãy kể tên các đơn vị đo thể tích mà em biết?
- Đơn vị đo thể tích thường dùng là mét khối (m3) và lít (L)
1 m3 = 1000L
1mL = 1 cm3
Hãy dựa vào Hình 5.4 để mô tả cách đo thể tích?
Vật rắn không thấm nước bỏ lọt vào bình chia độ
Bình chia độ
Vật rắn không thấm nước
Bước 1: Đổ nước vào bình chia độ (V1)
Bước 2: Thả vật cần đo thể tích vào bình chia độ thì mực chất lỏng trong bình là V2= 200c3
Bước 3: Tính thể tích của vật bằng cách lấy V2 - V1
Vật rắn không thấm nước không bỏ lọt vào bình chia độ
Hãy dựa vào Hình 5.4 để mô tả cách đo thể tích?
Bước 1: Đổ đầy nước vào bình tràn
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước không bỏ lọt vào bình chia độ
Bước 2: Thả chìm vật cần đo thể tích vào bình tràn cho nước tràn ra.
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước không bỏ lọt vào bình chia độ
Bước 3: Thể tích nước tràn ra khi thả chìm vật bằng thể tích vật. Muốn biết thể tích của vật ta đo thể tích nước tràn ra.
Cách đo thể tích vật rắn không thấm nước không bỏ lọt vào bình chia độ
26
Thí nghiệm đo thể tích vật rắn không thấm nước
thước đo.
thước đo.
Câu 3. Đơn vị dùng để đo chiều dài của một vật là
A. m2 B. m C. kg D. l.
Câu 4. Xác định giới hạn đo (GHĐ) và độ chia nhỏ nhất (ĐCNN) của thước trong hình


A. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0 cm B. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1cm.
C. GHĐ 10cm ; ĐCNN 0,5cm. D. GHĐ 10cm ; ĐCNN 1mm.
Câu 5: Cho các bước đo độ dài gồm:
(1) Đặt thước đo và mắt nhìn đúng cách.
(2) Ước lượng độ dài cần đo để chọn thước đo thích hợp.
(3) Đọc, ghi kết quả đo đúng quy định.
Thứ tự đúng các bước thực hiện để đo độ dài là
A. (2), (1), (3). B. (3), (2), (1). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (1).
nguon VI OLET