BÀI 2. KHÍ HẬU CHÂU Á
KHÍ HẬU CHÂU Á PHÂN HÓA RẤT ĐA DẠNG
KHÍ HẬU CHÂU Á PHỔ BIẾN LÀ CÁC KIỂU KH GIÓ MÙA VÀ CÁC KIỂU KH LỤC ĐỊA
1
2
a. Các kiểu khí hậu gió mùa
b. Các kiểu khí hậu lục địa
NỘI DUNG BÀI HỌC
a. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau
b. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiêu kiểu khí hậu khác nhau
1. KHÍ HẬU CHÂU Á PHÂN HÓA RẤT ĐA DẠNG
a. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau
Các đới khí hậu trên Trái Đất
Hình 2.1. Lược đồ: Các đới khí hậu Châu Á
Quan sát hình 2.1, hãy:
+ Đọc tên các đới khí hậu từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo dọc theo kinh tuyến 80oĐ.
+ Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới như vậy?
Cực và cận cực
Ôn đới
Nhiệt đới
Cận nhiệt
Xích đạo
Khí hậu châu Á gồm các đới khí hậu:
a. Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khác nhau
Giải thích tại sao khí hậu châu Á lại chia thành nhiều đới?/
Do lãnh thổ trải dải từ vùng cực bắc đến vùng Xích đạo, lãnh thổ rất rộng lớn.
Châu Á trên bản đồ thế giới
b. Các đới khí hậu châu Á phân thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau
Hình 2.1. Lược đồ: Các đới khí hậu Châu Á
Đới khí hậu cận nhiệt gồm các kiểu khí hậu:
Kiểu núi cao
Kiểu cận nhiệt địa trung hải
Kiểu cận nhiệt gió mùa
Kiểu cận nhiệt lục địa
Mùa đông ôn hòa, mùa xuân tươi mát, mùa hè nóng và dài, và mùa thu quyến rũ. Những điều kiện về thời tiết rất hoàn hảo cho tất cả các hoạt động từ làm việc cho đến nghỉ ngơi hay vui chơi ngoài trời.
Kiểu cận nhiệt
địa trung hải
Hình 2.1. Lược đồ: Các đới khí hậu Châu Á
Đới khí hậu Ôn đới gồm các kiểu khí hậu:
Kiểu ôn đới lục địa
Kiểu ôn đới gió mùa
Kiểu ôn đới hải dương
Như vậy, châu Á có nhiều đới khí hậu khác nhau, trong mỗi đới lại có sự phân thành các kiểu khí hậu
02
03
NGUYÊN NHÂN
Lãnh thổ trải dài từ cực bắc đến Xích đạo
Ảnh hưởng của các dãy núi, sơn nguyên cao
Lãnh thổ rất rộng
01
2. KHÍ HẬU CHÂU Á PHỔ BIẾN LÀ CÁC KIỂU
KHÍ HẬU GIÓ MÙA VÀ CÁC KIỂU
KHÍ HẬU LỤC ĐỊA
https://padlet.com/tuongvi261295/8qad87cumvzbxesf
Một năm có hai mùa gió, mùa đông có gió từ nội địa thổi ra lạnh, khô và mưa không đáng kể; còn mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào có tính chất nóng ẩm và mua nhiều.
a. Các kiểu khí hậu gió mùa
Phân
loại
Đặc điểm
Kiểu khí hậu cận nhiệt và ôn đới gió mùa phân bố ở Đông Á.
Kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á

b. Các kiểu khí hậu lục địa
Mùa đông lạnh và khô, mùa hạ nóng khô; lượng mưa trung bình năm 200-500mm; độ bốc hơi lớn, độ ẩm thấp; hoang mạc và bán hoang mạc phát triển.
Các kiểu khí hậu lục địa ở châu Á: ôn đới lục địa, cận nhiệt lục địa, nhiệt đới khô.
Các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á.
Phân bố
Phân loại
Đặc điểm
Hình 2.1. Lược đồ: Các đới khí hậu Châu Á
Quan sát hình 2.1, em hãy chỉ các khu vực thuộc các kiểu khí hậu gió mùa.
a. Các kiểu khí hậu gió mùa
Hình 2.1. Lược đồ: Các đới khí hậu Châu Á
Quan sát hình 2.1, em hãy chỉ các khu vực thuộc các kiểu khí hậu gió mùa.
Các khu vực thuộc kiểu khí hậu gió mùa: Nam Á, Đông Nam Á (GM nhiệt đới), Đông Á (gió mùa cận nhiệt và ôn đới).
b. Các kiểu khí hậu lục địa
Hình 2.1. Lược đồ: Các đới khí hậu Châu Á
Quan sát hình 2.1, em hãy
+ Chỉ những khu vực thuộc các kiểu khí hậu lục địa.
+ Cho biết các kiểu khí hậu lục địa có những đặc điểm chung gì đáng chú ý?
Câu 1. Kiểu khí hậu gió mùa phân bố ở khu vực nào của châu Á?
A. Đông Nam Á, Bắc Á, Đông Á.
B. Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á.
C. Đông Bắc Á, Tây Nam Á, Nam Á.
D. Đông Á, Đông Nam Á, Tây Nam Á.
Câu 2. Ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào sau đây?
A. Khí hậu lục địa.
B. Khí hậu gió mùa.
C. Khí hậu hải dương.
D. Khí hậu nhiệt đới khô.
Ở các khu vực Đông Nam Á, Đông Á, Nam Á phổ biến kiểu khí hậu gió mùa. Trong đó, khu vực Nam Á và Đông Nam Á là kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa, khu vực Đông Á là kiểu khí hậu ôn đới gió mùa.
Đáp án cần chọn là: B
Câu 3. Kiểu khí hậu lục địa phân bố chủ yếu ở khu vực nào của châu Á?
A. Nam Á.
B. Đông Á.
C. Tây Nam Á.
D. Đông Nam Á.
Câu 4. Trong các vùng nội địa và khu vực Tây Nam Á phổ biến kiểu khí hậu nào?
A. Khí hậu lục địa.
B. Khí hậu núi cao.
C. Khí hậu hải dương.
D. Khí hậu gió mùa.
Các vùng nội địa và Tây Nam Á phổ biến kiểu khí hậu lục địa. Trong đó các vùng nội địa kiểu khí hậu cận nhiệt lục địa hoặc ôn đới lục địa, khu vực Tây Nam Á là kiểu khí hậu nhiệt đới lục địa.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 5. Đặc trưng của gió mùa mùa hạ là
A. nóng, khô hạn.
B. lạnh khô, ít mưa.
C. lạnh ẩm, mưa nhiều.
D. nóng ẩm, mưa nhiều.
Mùa hạ gió thổi từ đại dương lục địa, mang lại thời tiết nóng ẩm và mưa nhiều => Đây là đặc trưng của gió mùa mùa hạ.
Đáp án cần chọn là: D
Câu 6. Lãnh thổ châu Á rộng lớn, trải dài từ vùng cực Bắc, địa hình đa dạng về xích đạo nên
A. khí hậu phân hóa đa dạng.
B. tài nguyên sinh vật phong phú.
C. tài nguyên khoáng sản đa dạng.
D. chịu nhiều ảnh hưởng của thiên tai.
Châu Á có lãnh thổ rộng lớn, lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng Xích đạo
=> do vậy hình thành nhiều đới khí hậu: cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích đạo. Ngoài ra địa hình châu Á đa dạng gồm núi, sơn nguyên, cao nguyên, đồi thấp, đồng bằng => do vậy đã tạo ra sự phân hóa các kiểu khí hậu từ đông sang tây.
Đáp án cần chọn là: A
Câu 7. Nguyên nhân nào sau đây gây ra đặc trưng của gió mùa mùa đông là không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể?
A. Do lượng bốc hơi cao.
B. Do gió từ biển thổi vào.
C. Do gió từ nội địa thổi ra.
D. Do ảnh hưởng của yếu tố địa hình.
Câu 8. Đâu không phải là nguyên nhân khiến một số đới khí hậu châu Á phân chia thành nhiều kiểu khác nhau?
A. Địa hình núi cao.
B. Lãnh thổ rộng lớn.
C. Mạng lưới sông ngòi dày đặc.
D. Ảnh hưởng của bức chắn địa hình.
Gợi ý câu 8: Trong một đới khí hậu có sự phân hóa thành các kiểu khác nhau theo chiều kinh tuyến, nguyên nhân là do:
+ Bức chắn địa hình: Hướng của các dãy núi ở châu Á chạy chủ yếu theo hướng tây bắc – đông nam, hướng bắc – nam hoặc gần bắc nam, vì vậy đã ngăn cản sự ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa lảm cho càng vào sâu trong nội địa tính chất lục địa càng gia tăng. Điều này đã tạo ra sự phân hóa khác biệt giữa hai bên phí đông và phía tây của châu lục.
+ Hoàn lưu khí quyển: do ảnh hưởng từ dại dương mà các khối khí di chuyển qua nó được cung cấp thêm một lượng ẩm lớn làm gia tăng tính chất hải hương cho khu vực phía đông của lục địa. Ngược lại, càng di chuyển vào sâu trong lục địa các khối khí bị biến tính, trở nên khô và nóng hơn, gia tăng tính chất lục địa cho các khối khí.
=> Loại các đáp án A, B, D
+ Khí hậu châu Á nói chung chỉ có sự phân hóa ở một số khu vực có khí hậu gió mùa như Đông Nam Á, Nam Á và Đông Á. Ngoài ra, các khu vực khác ít có sự phân hóa theo mùa => Sự phân hóa này không ảnh hưởng đến sự phân hóa theo chiều kinh tuyến của khí hậu châu Á mà chỉ ảnh hưởng đến sự phân mùa vào các thời điểm trong năm.
=> C đúng.
Câu 9. Khí hậu nước ta mang tính chất hải dương, điều hòa hơn so với các nước có cùng vĩ độ ở Tây Nam Á, nguyên nhân chủ yếu vì
A. ảnh hưởng của biển Đông nên các khối khí vào nước ta được tăng cường lượng ẩm.
B. nước ta có địa hình chủ yếu là đồi núi.
C. nước ta nằm ở vùng vĩ độ thấp, gần khu vực xích đạo.
D. do ảnh hưởng của các dòng biển nóng.
Gợi ý câu 9: Nước ta tiếp giáp vùng biển Đông rộng lớn, mang lại nguồn dự trữ dồi dào về nhiệt - ẩm và lượng mưa lớn cho nước ta, đã làm cho khí hậu nước ta chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, mang tính hải dương điều hòa hơn, khác với một số nước cùng vĩ độ ở Tây Nam Á (khí hậu khô hạn) => Đáp án cần chọn là: A
Câu 10. Nguyên nhân chính hình thành các đới khí hậu ở châu Á là
A. do sự chênh lệch nhiệt độ giữa lục địa và đại dương.
B. do bức xạ mặt trời giảm dần từ xích đạo về cực.
C. do bức chắn địa hình của các dãy núi.
D. do hoạt động của các hoàn lưu khí quyển.
Gợi ý câu 10: Bức xạ mặt trời giảm dần từ Xích đạo về cực, sự chênh lệch về nhiệt độ kéo theo sự khác nhau về các đặc điểm khí hậu khác:
+ Ở khu vực xích đạo, nhiệt độ cao quanh năm, lượng bốc hơi lớn cùng với lượng ẩm trong không khí cao nên khí hậu nóng ẩm và không có sự phân hóa theo mùa => hình thành đới khí hậu xích đạo.
+ Từ xích đạo đến chí tuyến Bắc nhận được lượng nhiệt lớn nhưng do chịu ảnh hưởng của hoàn lưu khí quyển nên có sự phân mùa, hình thành nên đới nhiệt đới.
+ Từ chí tuyến Bắc lên vĩ tuyến 60ᵒB, bức xạ mắt trời giảm dần, khí hậu lạnh hơn, nhiệt độ trung bình năm thấp, hình thành đới ôn đới.
+ Từ vòng cực về cực bức xạ mặt trời rất nhỏ, nhiệt độ trung bình năm thấp, lượng mưa nhỏ, hình thành đới khí hậu cực và cận cực.
Đáp án cần chọn là: B
Thank You
nguon VI OLET