Bài 2. KÍ HIỆU VÀ CHÚ GIẢI TRÊN MỘT SỐ BẢN ĐỒ THÔNG DỤNG
KÍ HIỆU BẢN ĐỒ
VÀ CHÚ GIẢI
CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ
Bài 2. KÍ HIỆU VÀ CHÚ GIẢI TRÊN MỘT SỐ BẢN ĐỒ THÔNG DỤNG
KHỞI ĐỘNG
Bài 2. KÍ HIỆU VÀ CHÚ GIẢI TRÊN MỘT SỐ BẢN ĐỒ THÔNG DỤNG
Trên các bản đồ này thể hiện các yếu tố gì ?
Trái Đất của chúng ta rất rộng lớn, không phải ai trong tất cả chúng ta ngồi đây đều có cơ hội tru du khắp nơi để tìm hiểu. Quả Địa cầu là mô hình thu nhỏ của TĐ, còn nếu muốn tìm hiểu chi tiết và có một hình dung cụ thể về các vùng trên TĐ này thì bản đồ là một công cụ không thể thiếu. Vậy bản đồ là gì? Làm sao ta vó thể sử dụng bản đồ…..
I. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ VÀ CHÚ GIẢI
Bài 2. KÍ HIỆU VÀ CHÚ GIẢI TRÊN MỘT SỐ BẢN ĐỒ THÔNG DỤNG
Đọc nội dung phần đầu bài 2 cho biết: Bản đồ là gì?
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng
I. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ VÀ CHÚ GIẢI
Bài 2. KÍ HIỆU VÀ CHÚ GIẢI TRÊN MỘT SỐ BẢN ĐỒ THÔNG DỤNG
- KHBĐ là những hình vẽ. Màu sắc, chữ viết...mang tính qui ước dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng
Quan sát H2.1, em hãy cho biết các kí hiệu a,b,c,d tương ứng với nội dung các hình nào (1,2,3,4)
I. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ VÀ CHÚ GIẢI
Bài 2. KÍ HIỆU VÀ CHÚ GIẢI TRÊN MỘT SỐ BẢN ĐỒ THÔNG DỤNG
- KHBĐ là những hình vẽ. Màu sắc, chữ viết...mang tính qui ước dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng
- KHBĐ giúp người đọc phân biệt được sự khác nhau của các thông tin thể hiện trên bản đồ.
KHBĐ trong hình có đa dạng không? Điều đó có tác dụng gì?
I. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ VÀ CHÚ GIẢI
Bài 2. KÍ HIỆU VÀ CHÚ GIẢI TRÊN MỘT SỐ BẢN ĐỒ THÔNG DỤNG
- KHBĐ là những hình vẽ. Màu sắc, chữ viết...mang tính qui ước dùng để thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ một phần hoặc toàn bộ Trái Đất lên một mặt phẳng
- KHBĐ giúp người đọc phân biệt được sự khác nhau của các thông tin thể hiện trên bản đồ.
Xác định các yếu tố sau: Bảng chú giải, kí hiệu
Kí hiệu nào thể hiện các mỏ sắt, than? Kí hiệu nào thể hiện ranh giới của thành phố Hà Nội và các tỉnh lân cận?
- Ý nghĩa của kí hiệu được giải thích rõ ràng trong bảng chú giải.
I. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ VÀ CHÚ GIẢI
Bài 2. KÍ HIỆU VÀ CHÚ GIẢI TRÊN MỘT SỐ BẢN ĐỒ THÔNG DỤNG
II. CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ
THẢO LUẬN
Dựa vào mục II trong SGK, kết hợp với hình 2.2, 2.3 để hoàn thiện phiếu học tập:
PHIẾU HỌC TẬP
I. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ VÀ CHÚ GIẢI
Bài 2. KÍ HIỆU VÀ CHÚ GIẢI TRÊN MỘT SỐ BẢN ĐỒ THÔNG DỤNG
II. CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ
PHIẾU HỌC TẬP
I. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ VÀ CHÚ GIẢI
Bài 2. KÍ HIỆU VÀ CHÚ GIẢI TRÊN MỘT SỐ BẢN ĐỒ THÔNG DỤNG
II. CÁC LOẠI KÍ HIỆU BẢN ĐỒ
- KHBĐ có nhiều loại khác nhau, trong đó chia làm 2 loại:
+ Kí hiệu tượng hình
+ Kí hiệu hình học
LUYỆN TẬP
Bài tập 1
Đáp án: - Đỉnh Ê-vơ-ret cao 8848m
- Vực Ma-ri-a-na sâu 10 898 m
LUYỆN TẬP
Trong các yếu tố địa lí sau được thể hiển trên bản đồ, yếu tố nào sử dụng kí hiệu điểm, yếu tố nào sử dụng kí hiệu đường?
- Đường biên giới, ranh giới, sông ngòi, đường ô tô...
- Mỏ than đá, dầu mỏ, sắt, đồng...
Đáp án
Bài tập 2
- Kí hiệu đường: Đường biên giới, ranh giới, sông ngòi, đường ô tô...
- Kí hiệu điểm: mỏ than đá, dầu mỏ, sắt, đồng...
LUYỆN TẬP
Chú giải có ý nghĩa gì đối với bản đồ?
A. Làm cho bản đồ trở nên sinh động
B. Giải thích cho các kí hiệu được thể hiện trên bản đồ
C. Bảng chú giải của bản đồ giúp chúng ta hiểu nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ.
D. Bảng chú giải giúp ta hiểu được màu sắc trên bản đồ thể hiện được kiến thức địa lí nào được thể hiện trên bản đồ.
Đáp án
Bài tập 3
Đáp án C.
VẬN DỤNG
Tự làm các kí hiệu điểm, hình học, chữ bằng bìa cứng (Mỗi loại kí hiệu làm khoảng 3-5 kí hiệu)
GOOD BYE
nguon VI OLET