MÔN : SINH HỌC 9
TRƯỜNG THCS NGÔ GIA TỰ
CHÀO MỪNG CÁC EM HỌCSINH
ĐẾN VỚI TIẾT HỌC TRỰC TUYẾN
2
3
NỘI DUNG BÀI 1:

- Di truyền: là hiện tượng truyền đạt các tính trạng của bố, mẹ, tổ tiên cho các thế hệ con cháu.
- Biến dị: là hiện tượng con sinh ra khác với bố mẹ và khác nhau về nhiều chi tiết.
- Di truyền và biến dị là hai hiện tượng song song và gắn liền với quá trình sinh sản.
- Di truyền học nghiên cứu bản chất và tính quy luật của hiện tượng di truyền và biến dị.

I. Di truyền học:
1. Grêgo Menđen : (1822 – 1884)
II. Menđen người đặt nền móng cho di truyền học.
2. Nội dung cơ bản của phương pháp phân tích các thế hệ lai của Menđen :
- Lai các cặp bố, mẹ thuần chủng khác nhau về một hoặc một số cặp tính trạng tương phản
rồi theo dõi sự di truyền riêng rẽ của từng cặp tính trạng đó ở con cháu
- Dùng toán thống kê để phân tích các số liệu thu được rồi rút ra quy luật di truyền các tính trạng.
III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền
4
III. Một số thuật ngữ và kí hiệu cơ bản của Di truyền
1. Một số thuật ngữ:
- Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể
- Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng
- Nhân tố di truyền: qui định các tính trạng của sinh vật
- Giống (hay dòng) thuần chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước
2. Một số kí hiệu:
- P: cặp bố mẹ xuất phát
- X: phép lai
G: giao tử (giao tử đực : và giao tử cái: )

- F: Thế hệ con ( F1: là thế hệ của P; F2: là thế hệ của F1)
TIẾT 2- BÀI 2
LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
I. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
II. MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
I. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
1. Đối tượng thí nghiệm:
Tại sao Menđen chọn cây
đậu Hà lan làm đối tượng
thí nghiệm?
- Đậu Hà lan là cây tự thụ phấn nghiêm ngặt.
- Có nhiều cặp tính trạng tương phản dễ quan sát.
TIẾT 2- BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
2. Thí nghiệm của Menđen:
I. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
1. Đối tượng thí nghiệm:
TIẾT 2- BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
2. Thí nghiệm của Menđen:
Nghiên cứu thông tin SGK
T.8,quan sát hình 2.1 SGK.
Trình bày thí nghiệm của Menđen?
I. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
1. Đối tượng thí nghiệm:
TIẾT 2- BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
2. Thí nghiệm của Menđen:
Kiểu hình là gì?
Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.
Ví dụ: Hoa đỏ, hoa trắng, thân cao, thân lùn, quả lục, quả vàng…
I. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
1. Đối tượng thí nghiệm:
TIẾT 2- BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
2. Thí nghiệm của Menđen:
Xem bảng 2 và điền tỉ lệ
các loại kiểu hình ở F2 vào
ô trống.
3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
3thân cao :1thân lùn

3 quả lục : 1 quả vàng
Nếu thay đổi vai trò của các cây bố và cây mẹ kết quả phép lai sẽ thế nào?
Không đổi
I. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
1. Đối tượng thí nghiệm:
TIẾT 2- BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
2. Thí nghiệm của Menđen:
- Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.
- Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ngay ở cơ thể lai F1
- Tính trạng lặn là tính trạng đến cơ thể lai F2 mới được biểu hiện.
Hãy xác định tính trạng trội và tính trạng lặn trong sơ đồ trên?
Tính trạng trội: Hoa đỏ
Tính trạng lặn: Hoa trắng
I. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
1. Đối tượng thí nghiệm:
TIẾT 2- BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
2. Thí nghiệm của Menđen:
- Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.
- Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ngay ở cơ thể lai F1
- Tính trạng lặn là tính trạng đến cơ thể lai F2 mới được biểu hiện.
Dựa vào những kết quả thí nghiệm ở bảng 2 và cách gọi tên các tính trạng của Menđen, hãy điền các từ hay cụm từ: đồng tính , 3 trội : 1 lặn, vào các chỗ trống trong câu sau:
* Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1………….. về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình ……………
đồng tính
3 trội : 1 lặn
I. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
1. Đối tượng thí nghiệm:
TIẾT 2- BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
2. Thí nghiệm của Menđen:
* Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1………….. về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình ……………
đồng tính
3 trội : 1 lặn
II. MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Theo Menđen mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định ( gen)
Ông giả định: trong tế bào sinh dưỡng, các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp.
Menđen quy ước:
Chữ cái in hoa là nhân tố di truyền trội
Ví dụ: a quy định tính trạng hoa màu trắng
Chữ cái in thường là nhân tố di truyền lặn quy định tính trạng lặn.
Ví dụ: A quy định tính trạng hoa màu đỏ
I. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
1. Đối tượng thí nghiệm:
TIẾT 2- BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
2. Thí nghiệm của Menđen:
* Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1………….. về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình ……………
đồng tính
3 trội : 1 lặn
II. MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Hãy quan sát hình 2.3 và cho biết:
Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 và tỉ lệ các loại hợp tử ở F2?
Tỉ lệ các loại giao tử ở F1 là 100% hoa màu đỏ. Tỉ lệ các loại hợp tử ở F2 là: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.
Mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định ( gen)
*Sơ đồ lai:
Ptc: cây hoa đỏ x cây hoa trắng

Gp:

Kiểu gen: Aa (100%)
Kiểu hình: Hoa đỏ 100%

F1 x F1­ : Aa (hoa đỏ) x Aa (hoa đỏ)
GF1: ,


KG : 1AA : 2Aa : 1aa
KH : 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
AA
aa
a
Aa
A
A
a
A,
a
AA
Aa
Aa
aa
F2:
F1:
*Sơ đồ lai:
Ptc: cây hoa đỏ x cây hoa trắng

Gp:

Kiểu gen: Aa (100%)
Kiểu hình: Hoa đỏ 100%

F1 x F1­ : Aa (hoa đỏ) x Aa (hoa đỏ)
GF1: ,


KG : 1AA : 2Aa : 1aa
KH : 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
AA
aa
a
Aa
A
A
a
A,
a
AA
Aa
Aa
aa
F2:
F1:
I. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
1. Đối tượng thí nghiệm:
TIẾT 2- BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
2. Thí nghiệm của Menđen:
* Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 ………….. về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình ……………
đồng tín h
3 trội : 1 lặn
II. MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Tại sao F2 lại có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng
Vì trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P. Sử tổ hợp của các loại giao tử này trong thụ tinh đã tạo ra tỉ lệ ở F2 là 1AA : 2Aa : 1aa. Các tổ hợp AA và Aa đều biểu hiện kiểu hình trội (hoa đỏ)
Mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định ( gen)
- Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử
- Các giao tử tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh tạo ra sự đồng tính ở F1 và ở F2 là 3 trội : 1 lặn.
*Quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P
I. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
- Kiểu hình là tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể.
- Tính trạng trội là tính trạng biểu hiện ngay ở cơ thể lai F1
- Tính trạng lặn là tính trạng đến cơ thể lai F2 mới được biểu hiện.
* Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1 đồng tính về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình 3 trội : 1 lặn
II. MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định ( gen)
- Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử
- Các giao tử tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh tạo ra sự đồng tính ở F1 và ở F2 là 3 trội : 1 lặn.
*Quy luật phân li: Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P
KIẾN THỨC CƠ BẢN CỦA BÀI 2 (T1)
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
I. THÍ NGHIỆM CỦA MENĐEN
1. Đối tượng thí nghiệm:
TIẾT 2- BÀI 2: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
2. Thí nghiệm của Menđen:
* Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1………….. về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình ……………
đồng tính
3 trội : 1 lặn
II. MENĐEN GIẢI THÍCH KẾT QUẢ THÍ NGHIỆM
Mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền quy định ( gen)
- Trong quá trình phát sinh giao tử mõi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử
- Các giao tử tổ hợp lại qua quá trình thụ tinh tạo ra sự đồng tính ở F1 và ở F2 là 3 trội : 1 lặn.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
nguon VI OLET