1
SINH HỌC 9
Năm học: 2021- 2022

2

- Tính trạng: là những đặc điểm về hình thái, cấu tạo, sinh lí của cơ thể
- Cặp tính trạng tương phản: là hai trạng thái biểu hiện trái ngược nhau của cùng một tính trạng
- Nhân tố di truyền: qui định các tính trạng của sinh vật
- Giống (hay dòng) thuần chủng: là giống có đặc tính di truyền đồng nhất, các thế hệ sau giống các thế hệ trước

ÔN BÀI CŨ
Bài tập : Người ta làm thí nghiệm sau: Cho cây cà chua có quả tròn lai với cây cà chua có quả dài thu được đời con toàn cây có quả tròn. Cho các cây cà chua quả tròn ở đời con này giao phấn với nhau thì thu được thế hệ sau có 75% cây có quả tròn và 25% các cây có quả dài.
a. Thí nghiệm trên nghiên cứu sự di truyền của loại tính trạng nào ở cà chua?
b. Chỉ ra cặp tính trạng tương phản của các cây cà chua trong thí nghiệm trên.
c. Sử dụng thuật ngữ và kí hiệu đã học, hãy viết sơ đồ tóm tắt thí nghiệm trên.
Câu 2: Em hãy nêu nội dung cơ bản của phép lai phân tích các thế hệ lai của Men đen?

* Trả lời:

5
CHỦ ĐỀ: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG
(TIẾT 1)
CHỦ ĐỀ: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG(T1)
I- Thí nghiệm của Menđen
1. Các khái niệm:
* Kiểu hình: Là tổ hợp các tính trạng của cơ thể
* Tính trạng trội: là tính trạng biểu hiện ở F1
* Tính trạng lặn: Là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện
2. Thí nghiệm của Menđen:
I- Thí nghiệm của Menđen
Mô tả thí nghiệm của Menđen?
CHỦ ĐỀ: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG(T1)
2. Thí nghiệm của Menđen:
- Lai 2 giống đậu Hà Lan khác nhau về 1 cặp tính trạng thuần chủng tương phản
VD: P: Hoa đỏ x Hoa trắng
F1: Hoa đỏ
F2: 3 hoa đỏ: 1 hoa trắng
Kết quả thí nghiệm của Menđen
Kiểu hình
Tính trạng trội
Nếu thay đổi vai trò của các cây bố và cây mẹ kết quả phép lai sẽ thế nào?
Không đổi
I- Thí nghiệm của Menđen
1. Các khái niệm:
2. Thí nghiệm của Menđen:
KL: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1………….. về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình ……………………..
3 trội : 1 lặn
đồng tính
CHỦ ĐỀ: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG(T1)
3. Kết luận:
I- Thí nghiệm của Menđen
II- Menđen giải thích kết quả thí nghiệm:
* Mỗi tính trạng do 1 cặp nhân tố di truyền (gen) quy định
* Quy ước: Aà qui định hoa đỏ (trội)
a à qui định hoa trắng
=> cây hoa đỏ thuần chủng: AA
Cây hoa trắng : aa
* Viết sơ đồ lai
PTC : hoa đỏ X hoa trắng
AA aa
G : A a
F1 : Aa (hoa đỏ)
F1 x F1: Aa x Aa
G : A, a A, a
F2 : AA, Aa. Aa, aa
(3 hoa đỏ:1 hoa trắng)
CHỦ ĐỀ: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG(T1)
I- Thí nghiệm của Menđen
II- Menđen giải thích kết quả thí nghiệm:
[ Nội dung Quy luật phân li:
Trong quá trình phát sinh giao tử mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
CHỦ ĐỀ: LAI MỘT CẶP TÍNH TRẠNG(T1)
Alen là các trạng thái biểu hiện khác nhau của cùng một Gen (đôi khi alen cũng được gọi là Gen bởi alen cũng là một đoạn DNA mang chức năng di truyền nhất định). Alen được sinh ra do đột biến
- Alen trội là alen mạnh nhất trong số hai dạng gen . Đặc điểm của alen trội luôn được biểu hiện khi gen xảy ra ở cả trạng thái trội đồng hợp tử và trạng thái dị hợp tử.
- Alen lặn là alen yếu hơn trong số hai alen của một gen. Nó chỉ được thể hiện trong trường hợp đồng hợp tử. Trong trường hợp dị hợp tử, alen trội chiếm mặt nạ kiểu hình của alen lặn. Chẳng hạn, nếu chúng ta coi alen trội là (A) và alen lặn là (a), thì alen lặn có thể biểu hiện kiểu hình của nó chỉ trong trường hợp `aa`. Do đó, nó không được biểu hiện ở trạng thái Aa do ảnh hưởng của alen trội.
13
Củng cố
+ Bài tập: Quy ước gen và viết sơ đồ lai của 2 phép lai dưới đây:
a/ Phép lai 1: Hoa đỏ x hoa trắng F1: toàn hoa đỏ.
F1xF1 F2 có tỉ lệ 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng.

b/ Phép lai 2: Thân cao x thân thấp F1: toàn thân cao. F1xF1 F2 có tỉ lệ 3 thân cao : 1 thân thấp.

HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ
Về nhà học bài và trả lời các câu hỏi vào tập.
Làm tiếp các bài tập vào vở.
Đọc và xem tiếp bài 3: Lai một Cặp Tính Trạng

nguon VI OLET