Tiết 2,3 - Chủ đề: Lai một cặp tính trạng

I- Thí nghiệm của Menđen
Bảng 2: Kết quả thí nghiệm của Menđen
- Kiểu hình: là tổ hợp các tính trạng của cơ thể
- Tính trạng trội: là tính trạng biểu hiện ngay ở F1
- Tính trạng lặn: là tính trạng đến F2 mới được biểu hiện
* Một số khái niệm:
*KL: Khi lai hai bố mẹ khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản thì F1………….. về tính trạng của bố hoặc mẹ, còn F2 có sự phân li tính trạng theo tỉ lệ trung bình ……………..
đồng tính
3 trội : 1 lặn
II- Menđen giải thích kết quả thí nghiệm:

Tiết 2,3 - Chủ đề: Lai một cặp tính trạng

I- Thí nghiệm của Menđen
II- Menđen giải thích kết quả thí nghiệm:
* Quy ước: A: qui định hoa đỏ
a: qui định hoa trắng
* Viết sơ đồ lai
PTC : hoa đỏ X hoa trắng


=> cây hoa đỏ thuần chủng:AA
Cây hoa trắng : aa
AA aa


F1 x F1: Hoa đỏ x Hoa đỏ
Aa Aa
G : A a

F1 : Aa (hoa đỏ)

GF1 : A, a A, a

F2 : 1AA:2Aa:1aa

(3 hoa đỏ:1 hoa trắng)

Tiết 2,3 - Chủ đề: Lai một cặp tính trạng

AA
Aa
Aa
aa
I- Thí nghiệm của Menđen
II- Menđen giải thích kết quả thí nghiệm:
* Quy luật phân li:
Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền………... về một giao tử và ……………bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.

]

Tiết 2,3 - Chủ đề: Lai một cặp tính trạng

giữ nguyên
phân li
Kiểu gen: là tổ hợp tòan bộ các gen trong tế bào của cơ thể.
+ Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen giống nhau gọi là
thể đồng hợp

+ Kiểu gen chứa cặp gen gồm 2 gen tương úng khác nhau gọi là thể dị hợp. Ví dụ: Aa
thể đồng hợp trội. Ví dụ: AA
thể đồng hợp lặn. Ví dụ: aa
III. Lai phân tích
Kiểu hình: tóc đen, da vàng, mắt nâu, cao…….
Kiểu gen: aaBbEEDd
Bài tập: Xác định các kiểu gen sau kiểu gen nào là thể đồng hợp, kiểu gen nào thể dị hợp:
Aa Bb DD Cc ee GG
III. Lai phân tích

F2 : 1AA:2Aa:1aa

(3 hoa đỏ:1 hoa trắng)
III. Lai phân tích
* Hoàn thành sơ đồ lai 2 phép lai sau:
Phép lai 1: Phép lai 2:
P: Hoa đỏ x Hoa trắng P: Hoa đỏ x Hoa trắng
AA aa Aa aa
G: G:
F1: F1 :

A
a
Aa
100%Hoa đỏ
A, a
a
1Aa : 1a a
50%Hoa đỏ : 50%Hoa trắng
* Người ta làm 2 thí nghiệm thu được kết quả như sau:
Thí nghiệm 1: Thí nghiệm 2:
P: Hoa đỏ x Hoa trắng P: Hoa đỏ x Hoa trắng
F1: 100%Hoa đỏ F1 :50%Hoa đỏ : 50%Hoa trắng


III. Lai phân tích
* Hoàn thành sơ đồ lai 2 phép lai sau:
Phép lai 1: Phép lai 2:
P: Hoa đỏ x Hoa trắng P: Hoa đỏ x Hoa trắng
AA aa Aa aa
G: G:
F1: F1 :

A
a
Aa
100%Hoa đỏ
A, a
a
1Aa : 1a a
50%Hoa đỏ : 50%Hoa trắng
*Lai phân tích: là phép lai giữa cá thể mang tính trạng (1)……...
cần xác định (2)……………..với cá thể mang tính trạng (3)………..
- Nếu kết quả của phép lai là đồng tính thì cá thể mang tính trạng trội có kiểu gen (4)……………
- Nếu kết quả phép lai là phân tính thì cá thể đó có kiểu gen (5) ………
trội
kiểu gen
lặn
đồng hợp
dị hợp
+Nêu tương quan trội lặn trong tự nhiên ?


+Xác định tính trạng trội và tính trạng lặn nhằm mục đích gì ?




+Xác định độ thuần chủng của giống có ý nghĩa gì trong sản xuất?




+Muốn xác định giống có thuần chủng hay không cần phải thực hiện phép lai nào ?
Trong tự nhiên mối tương quan trội – lặn là phổ biến .
Tính trạng trội thường là tính trạng tốt  cần xác định tính trạng trội
và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen tạo ra giống có giá trị kinh tế.
Xác định độ thuần chủng của giống nhằm tránh sự phân ly diễn ra, tránh xuất hiện tính trạng lặn xấu ảnh hưởng tới phẩm chất và năng xuất cây trồng, vật nuôi...
Kiểm tra độ thuần chủng của giống phải thực hiện phép lai phân tích.
IV. Ý nghĩa tương quan trội - lặn:
IV. Ý nghĩa tương quan trội - lặn:
-Tương quan trội lặn là hiện tượng phổ biến ở nhiều tính trạng trên cơ thể sinh vật.
-Các tính trạng trội thường là tính trạng tốt .
-Một mục tiêu của chọn giống là xác định được các tính trạng trội và tập trung nhiều gen trội quý vào một kiểu gen.
-Để tránh sự phân li tính trạng, người ta cần kiểm tra độ thuần chủng của giống bằng cách thực hiện phép lai phân tích
*Cho các cơ thể có kiểu gen sau đây:
 1. aaBB   2. AaBb      3. Aabb       4. AABB 5.aaBb 6. Bb
 Sử dụng dữ kiện trên trả lời các câu 1,2,3
 
Câu 1. Cá thể đồng hợp gồm các cá thế nào?
A. 6. B. 4. C. 1. D. 1 và 4.
Câu 2. Cá thể dị hợp gồm các cá thể nào?
 A. 2, 3, 5 và 6. B. 2 và 6. C. 5 và 6. D. 6.
Câu 3: Cơ thể nào là giống thuần chủng
A. 6. B. 4. C. 1. D. 1 và 4.

Câu 4. Những phép lai nào sau đây được gọi là lai phân tích?
 
A. P: Aa X Aa và P: AaBb X aabb. B. P: Aa X aa và P: AaBb X aabb.
C. P: Aa X aa và P: Aabb X aaBb. D. P: Aa X aa và P: AaBb X AaBb.
 
Câu 5. Mục đích của phép lai phân tích nhằm xác định:
A. kiểu gen, kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.
B. kiểu hình của cá thể mang tính trạng trội.
C. Xác định giống có thuần chủng hay không
D. kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội.
D
A
D
B
D
C
Đặc điểm cơ thể
Kiểu hình
Kiểu gen
Tính trạng
Tính trạng trội
Tính trạng lặn
Kiểu gen
đồng hợp
Kiểu gen
dị hợp
Đồng hợp
trội
Đồng hợp
lặn
thể dị hợp
thể
đồng
hợp
*Sơ đồ hệ thống hóa các khái niệm trong bài
Bài tập: Ở đậu Hà lan, tính trạng hạt màu vàng trội hoàn toàn so với hạt màu xanh.
Xác định kết quả ở F1 khi đem thụ phấn 2 cây đậu thuần chủng hạt vàng và hạt xanh.
Giải
- Xác định trội – lặn:
Theo đề bài hạt vàng trội, hạt xanh lặn
- Qui ước gen:
A: qui định tính trạng hạt vàng
a: qui định tính trạng hạt xanh
- Xác định kiểu gen:
Cây hạt vàng thuần chủng (AA)
Cây hạt xanh (aa)
- Viết sơ đồ lai:
P: Hạt vàng(AA) x Hạt xanh(aa)
G: A a
F1 : Aa
Kết quả:
Tỉ lệ kiểu gen: 100%Aa
Tỉ lệ kiểu hình: 100% hạt vàng
nguon VI OLET