Bài 2- Tiết 2:


LIÊM KHIẾT
Kiểm tra bài cũ:
Câu 1: Thế nào là lẽ phải? Thế nào là tôn trọng lẽ phải?
Câu 2: Nêu một ví dụ về tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải? Để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải, theo em , chúng ta cần làm gì?
Câu 3: Em có phải là người biết tôn trọng lẽ phải không? Vì sao?
Nêu ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải?
Bài 2- Tiết 2:


LIÊM KHIẾT
Bài 2- Tiết 2: LIÊM KHIẾT
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Truyện đọc: SGK
? Nêu những việc cụ thể mà Ma-ry đã làm? Qua những việc đó, Ma-ry là người như thế nào?
Bài 2- Tiết 2: LIÊM KHIẾT
Ma-ri Quy-ri làm
Gửi biếu một gram ra-đi cho Viện Nghiên cứu.
Kiên quyết từ chối nhận tiền trợ cấp XH của Chính phủ.
Đề nghị sửa lại chứng thư: quà tặng cho phòng thí nghiệm.
Lòng nhân ái, không hám danh…
Lòng tự trọng, tự tin, không tham lam…
LIÊM KHIẾT
Bài 2- Tiết 2: LIÊM KHIẾT
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Truyện đọc: SGK
? Vì sao Dương Chấn lại tiến cử Vương Mật làm quan?
? Khi làm quan, Vương Mật đã mang vật gì đến lễ Dương Chấn?
? Nêu nhận xét của em về Dương Chấn, Vương Mật trong tình huống đó?
Bài 2- Tiết 2: LIÊM KHIẾT
Dương Chấn
Vương Mật
Người khá
Làm quan
Đem vàng đến lễ
Biết ơn
Hối lộ
Từ chối
Không hám lợi
LIÊM KHIẾT
Chí công
vô tư
Bài 2- Tiết 2: LIÊM KHIẾT
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Truyện đọc: SGK
? Bác Hồ đã khước từ những thứ gì? Vì sao?
Bài 2- Tiết 2: LIÊM KHIẾT
Bác khước từ
Những ngôi nhà đồ sộ
Những bộ quân phục của các thống chế
Những ngôi sao của các đại tướng
Sống trong sạch, sống không hám lợi.
LIÊM KHIẾT
Bài 2- Tiết 2: LIÊM KHIẾT
I. ĐẶT VẤN ĐỀ:
1. Truyện đọc: SGK
? Trong điều kiện ngày nay, việc học tập những tấm gương đó có còn phù hợp nữa không? Vì sao?
Tấm gương sống liêm khiết.
Học tập:
Xây dựng đất nước.
Hoàn thiện nhân cách
Sống tốt hơn
Được mọi người yêu mến

2. Nhận xét:
Bài 2- Tiết 2: LIÊM KHIẾT
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
1. Khái niệm:
Liêm khiết
Lối sống trong sạch
Không : hám danh, lợi;ích kỉ
Phẩm chất đạo đức của con người
Bài 2- Tiết 2: LIÊM KHIẾT
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
2. Ý nghĩa:
Thanh thản
Trong sạch, tốt đẹp
Sống liêm khiết
Quý trọng, tin cậy
Bài 2- Tiết 2: LIÊM KHIẾT
III. BÀI TẬP
Bài 1: Theo em, những hành vi nào sau đây thể hiện tính không liêm khiết? Vì sao?
a)
Luôn mong muốn làm giàu bằng tài năng và sức lực của mình.
b)
Làm bất cứ việc gì để đạt được mục đích.
c)
Luôn kiên trì phấn đấu vươn lên để đạt kết quả cao trong công việc.
d)
Sẵn sàng dùng tiền bạc, quà cáp biếu xén nhằm đạt được mục đích của mình.
đ)
Sẵn sàng giúp đỡ người khác khi họ gặp khó khăn.
e)
Chỉ làm việc gì khi thấy có lợi.
g)
Tính toán cân nhắc kĩ lưỡng trước khi quyết định một việc gì.
b)
d)
e)
 Toan tính nhỏ nhen.
 Không trong sạch, vụ lợi,hám danh, hám lợi.
 Ích kỉ, hám lợi.
(Không chọn: a) Tự lập, tự tin; c) Kiên trì, nhẫn nại; đ) Yêu thương con người; g) Tự chủ)
Bài 2- Tiết 2: LIÊM KHIẾT
III. BÀI TẬP
Bài 2: Em tán thành hay không tán thành với những việc nào sau đây? Vì sao?
a)
Bạn Bích đến xin cô giáo nâng điểm môn Toán cho mình.
b)
Sắp có đợt tuyển người vào làm ở cơ quan do ông Lâm làm giám đốc. Ai mang quà cáp đến biếu, ông Lâm đều không nhận.
c)
Cán bộ kiểm lâm vì nghèo nên đã chặt một số cây gỗ để bán.
d)
Nhân viên phục vụ phòng ở khách sạn nhặt được ví tiền của khách để quên, đã mang trả lại cho khách.
c)
a)
b)
d)
Hám danh, hám lợi, không liêm khiết
Trong sạch, thật thà, biểu hiện liêm khiết.
Bài 2- Tiết 2: LIÊM KHIẾT
Tình huống sắm vai: Hà Anh rất nhanh nhẹn, biết giúp đỡ mọi người trong lớp. Nhưng mỗi lần giúp đỡ ai Hà Anh lại đòi trả công vì bạn quan niệm: Việc nào có lợi cho bản thân thì mới làm.
? Em có nhận xét gì về quan điểm của Hà Anh? Em có đồng tình với quan điểm đó không? Theo em, Hà Anh là người như thế nào?
? Nếu là bạn của Hà Anh, em sẽ khuyên bạn điều gì?
3. Cách rèn luyện:
Thật thà, trung thực ở mọi ứng xử của mình trong quan hệ với gia đình, bạn bè, xã hội.
Ở lớp, trung thực khi làm bài , không quay cóp; chịu khó học tập, dựa vào sức mình, đạt được kết quả đích thực của mình.
Luôn có ý thức kiên trì phấn đấu để đạt kết quả cao trong công việc, trong học tập, trong cuộc sống; có hoài bão, ước mơ làm giàu bằng sức lực và tài năng của mình.
Ủng hộ những người liêm khiết, lên án phê phán những người sống vụ lợi, hám danh, hám lợi; những người sống ích kỉ chỉ nghĩ đến bản thân.
Bài 2- Tiết 2: LIÊM KHIẾT
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
3.Rèn luyện:
Sống ngay thẳng, thật thà,…
Sống có hoài bão, ước mơ…
Sống liêm khiết
Sống không vụ lợi, ích kỉ,…
Bài 2- Tiết 2: LIÊM KHIẾT
Thi kể chuyện về những tấm gương sống Liêm khiết
* Yêu cầu:
Mỗi tổ cử 1 bạn tham gia kể.
Kể câu chuyện về người liêm khiết.
Thời gian : 1 phút
Giọng kể: tự nhiên, gương mặt tự tin, tươi vui và biết cách kể chuyện , tạo sự lôi cuốn hấp dẫn với các bạn học sinh
* Kết quả: Học sinh nào kể hay, đúng thời gian sẽ đạt 10 điểm. Còn lại không đạt điểm hoặc điểm động viên: 8, 9.
? Qua những câu chuyện trên, người liêm khiết thường có những đức tính gì?
*** Những đức tính thường có ở người liêm khiết:
- Trung thực
-Chí công vô tư
-Tự trọng
-Tự tin
-Tự lập
-Nhân ái


Bài 2- Tiết 2: LIÊM KHIẾT
III. BÀI TẬP
Bài 5: Khoanh tròn vào những câu ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tính liêm khiết?
a)
Gieo gió gặt bão
b)
Cầm, Kiệm, Liêm, Chính/ Chí công vô tư. ( Hồ Chí Minh)
c)
Đói cho sạch, rách cho thơm.
d)
Cây ngay bóng thẳng, cây cong bóng vẹo.
đ)
Ăn như thuyền chở mã/ Làm như ả chơi trăng.
e)
Cây ngay không sợ chết đứng.
g)
Kiến tha lâu cũng đầy tổ.
b)
d)
e)
c)
TRÒ CHƠI Ô CHỮ
1
2
3
4
5
C
H
C
Ô
N
G
V
Ô
Ư
T
C
H
K

L

I
E
O
K
I

T
T
H
O
A
H
M
A
T
N
A
Í
Dặn dò Bài 2- Tiết 2:
LIÊM KHIẾT
Học bài:
Liêm Khiết
Xem bài:
Tôn trọng người khác
nguon VI OLET