TIẾT 2-BÀI 2:
LIÊM KHIẾT
3
Bà Ma-ri Quy-ri Ông Dương Chấn Bác Hồ
Bà Ma-ri Quy-ri
Gửi quy trình chiết xuất ra-đi cho mọi người; biếu một gram ra-đi cho Viện Nghiên cứu.
Kiên quyết từ chối nhận tiền trợ cấp XH của Chính phủ.
Đề nghị sửa lại chứng thư: quà tặng cho phòng thí nghiệm.
Lòng nhân ái, không hám danh…
Lòng tự trọng, tự tin, không tham lam…
LIÊM KHIẾT
I . ĐẶT VẤN ĐỀ
CÂU HỎI: KỂ RA NHỮNG ĐiỂM TIÊU BiỂU TRONG CÁCH SỐNG, LÀM ViỆC CỦA MARIE CURIE, DƯƠNG CHẤN, BÁC HỒ, TỪ ĐÓ RÚT RA ĐiỂM CHUNG CỦA HỌ

Ông Dương Chấn
Tiến cử Vương Mật
Không nhận quà biếu
Không chấp nhận lời nài nỉ của Vương Mật
Sống trong sạch , không tham lam, không toan tính, nhỏ nhen
Bác Hồ
Những ngôi nhà đồ sộ
Những bộ quân phục của các thống chế
Những ngôi sao của các đại tướng
=> Bác sống giản dị, trong sạch, không ham danh lợi, không toan tính
khước từ
Bà Ma-ri Quy-ri Ông Dương Chấn Bác Hồ
Điểm chung: Không vụ lợi, không tham lam, không hám danh, không đòi hỏi điều kiện vật chất nào,làm việc có trách nhiệm => Liêm khiết
1. Khái niệm:
Là phẩm chất đạo đức của con người.
Thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi , không bận tâm những toan tính nhỏ nhen, ích kỉ.
2. Biểu hiện:
II. NỘI DUNG BÀI HỌC
TRÒ CHƠI: TIẾP SỨC
Biểu hiện trái với liêm khiết
Biểu hiện liêm khiết
LIÊM KHIẾT
TRÁI VỚI LIÊM KHIẾT
-Tham ô, tham nhũng, nhận hối lộ
Tính nhỏ nhen, ích kỉ.
- Làm giàu bất chính
Sử dụng tiền của, tài sản chung vào mục đích riêng của cá nhân….
- Không tham ô,tham nhũng
- Không trộm cắp.
- Làm việc bằng tài năng và sức lực của bản thân.
Không dựa dẫm vào người khác.
Tuân thủ các quy định
…..
Không tham lam.
Không tham ô tiền bạc, tài sản chung.
Không nhận hối lộ.
Không lợi dụng chức vụ, quyền hạn để mưu lợi cho bản thân.
2. Biểu hiện:
3. Ý nghĩa
NHỮNG MẪU CHUYỆN HAY
VỀ LIÊM KHIẾT
Liêm là trong sạch không tham lam. Ngày xưa dưới chế độ phong kiến những người làm quan mà không đục khoét dân thì gọi là Liêm. Chữ Liêm ấy chỉ có nghĩa hẹp… ngày nay nước ta là nước dân chủ cộng hòa chữ Liêm có nghĩa rộng hơn là mọi người cùng Liêm.

HỒ CHÍ MINH
- Tham tiền cuả, tham địa vị, tham danh tiếng, tham ngủ ngon sống yên đều là bất liêm.
- Người cán bộ cậy thế mà khoét dân, ăn của đút, trộm của công làm của tư.
- Người buôn bán mua 1 bán 10, mua gian bán lận, tích trữ đầu cơ.
- Người có tiền cho vay cắt cổ, bóp hầu, bóp họng đồng bào.
- Người làm ruộng mà không ra đồng đào mương mà lấy cắp nước ruộng của nhà láng giềng.
- Người làm nghề ( bất kì nghề gì) nhân lúc khó khăn mà bắt chẹt đồng bào.
Người cờ bạc chỉ mong xoay của người thành của mình.
- Dìm người giỏi để dành địa vị, danh tiếng cho bản thân mình là người tham danh, địa vị.
- Tham việc nhàn nhã, tránh việc khó nhọc.
- Gặp giặc rụt rè, tham sống sợ chết
Đều trái với chữ Liêm, là bất liêm
- Cụ Khổng Tử nói “ người mà không liêm, thì không bằng súc vật”
- Cụ Mạnh Tử nói “ai cũng tham lợi thì nước sẽ nguy”
HỒ CHÍ MINH
Câu nói của Bác” Trọn cuộc đời mình tôi chỉ có một ham muốn,ham muốn tột bậc. Đó là đồng bào ta ai cũng có cơm ăn áo mặc, ai cũng được học hành”
3. Ý nghĩa:
Làm cho con người sống thanh thản, sống có trách nhiệm.
Nhận được sự quý trọng, tin cậy.
Làm cho xã hội trong sạch, tốt đẹp hơn.
Bài tập 1 /sgk: Hành vi nào sau đây thể hiện tính liêm khiết?
Bài tập 2 /sgk: : Em tán thành việc làm nào? Vì sao?
Ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về chủ đề liêm khiết.
1. Đói cho sạch, rách cho thơm.
Ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về chủ đề liêm khiết.
2. Cần, Kiệm, Liêm, Chính, Chí công vô tư.
Ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về chủ đề liêm khiết.
3. Cây ngay không sợ chết đứng.
Ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về chủ đề liêm khiết.
4. Của mình thì giữ bo bo, của người thì đớp cho no mới về.
Ca dao, tục ngữ, danh ngôn nói về chủ đề liêm khiết
5. Những người tính nết thật thà
Đi đâu cũng được người ta tin dùng.
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
- Trả lời câu hỏi sau: để trở thành người liêm khiết em cần rèn luyện những đức tính nào?
Chuẩn bị bài: Tôn trọng người khác.
+ Đọc phần Đặt vấn đề.
+ Trả lời các câu hỏi phần Gợi ý.
+ Tìm ca dao, tục ngữ nói về tôn trong người khác
TIẾT HỌC KẾT THÚC!
CẢM ƠN CÁC EM ĐÃ LẮNG NGHE
CHÚC CÁC EM CÓ NGÀY HỌC VUI VẺ
nguon VI OLET