Xin chào các bạn học sinh 12 thân mến!
Chương II. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991). LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)
Bài 2. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991).
LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)
I. Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70
1. Liên Xô
1945
1950
1970
1991
Khôi phục
kinh tế
Xây dựng
CNXH
Khủng hoảng

sụp đổ
2000
Liên Bang Nga
Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70
1. Liên Xô
Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 – 1950)
- Sau CTTG II, Liên Xô bị tổn thất nặng nề:
Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70
1. Liên Xô
Thiệt hại của Liên Xô sau CTTG thứ hai
Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 – 1950)
- Sau CTTG II, Liên Xô bị tổn thất nặng nề:
+ Hơn 27 triệu người chết, 1710 thành phố, hơn 70.000 làng mạc, gần 32.000 xí nghiệp bị tàn phá.
+ Bị các nước đế quốc ra sức chống phá.
- Với tinh thần tự lực tự cường, Liên Xô hoàn thành kế hoạch khôi phục kinh tế 5 năm (1946-1950) trong 4 năm 3 tháng, đạt thành tựu:
+ Kinh tế:
* CN: tăng 73%
* Nông nghiệp: đạt mức trước chiến tranh
+ KHKT: 1949, chế tạo thành công bom nguyên tử
=> Phá thế độc quyền về vũ khí nguyên tử của Mĩ
Liên Xô và các nước Đông Âu từ năm 1945 đến giữa những năm 70
1. Liên Xô
KURCHATOV
Liên Xô thử thành công bom nguyên tử
b. Liên Xô tiếp tục XD CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70)
Kinh tế:
+ Công nghiệp: Là cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 TG (sau Mĩ)
+ Nông nghiệp: Tăng trung bình 16%/năm
KHKT:
+ 1957: phóng thành công vệ tinh nhân tạo
+ 1961: phóng tàu vũ trụ phương Đông I, đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh Trái đất => mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
Nhà máy điện hạt nhân Obninsk là nhà máy điện hạt nhân đầu tiên trên thế giới
Sản xuất nông nghiệp
Liên Xô phóng vệ tinh Sputnik vào vũ trụ năm 1957, biến nó thành vật thể nhân tạo đầu tiên bay quanh trái đất
Ngày 03/11/1957: chú chó Nga Laika, sinh vật sống đầu tiên được đưa vào vũ trụ và chết sau vài ngày trên phi thuyền Spoutnik 2.
Năm 1961, Liên xô phóng tàu vũ trụ đầu tiên đưa con người vòng quanh trái đất. Trong chuyến bay có người lái đầu tiên vào vũ trụ, có ba phi hành gia được lựa chọn là Yuri Gagarin (bay chính), Gherman Titov và Grigori Nelyubov.
b. Liên Xô tiếp tục XD CNXH (từ năm 1950 đến nửa đầu những năm 70)
Kinh tế:
+ Công nghiệp: Là cường quốc công nghiệp đứng thứ 2 TG (sau Mĩ)
+ Nông nghiệp: Tăng trung bình 16%/năm
KHKT:
+ 1957: phóng thành công vệ tinh nhân tạo
+ 1961: phóng tàu vũ trụ phương Đông I, đưa nhà du hành vũ trụ Gagarin bay vòng quanh Trái đất => mở đầu kỷ nguyên chinh phục vũ trụ của loài người.
Đối ngoại:
+ Hòa bình, ủng hộ PTGPDT
+ Giúp đỡ các nước XHCN
II. Liên Xô và các nước Đông Âu từ giữa những năm 70 đến năm 1991
3. Nguyên nhân tan rã chế độ XHCN ở Liên Xô và các nước Đông Âu
Nguyên nhân
Đường lối  lãnh đạo chủ quan, duy ý chí, quan liêu bao cấp làm cho  sản xuất trì  trệ, đời sống nhân dân không được cải thiện.
Thiếu dân chủ, thiếu công bằng, … làm nhân dân bất mãn.
 Không bắt kịp bước phát triển của khoa học - kỹ thuật tiên tiến,dẫn đến tình trạng trì trệ, khủng hoảng kinh tế - xã hội.
Phạm phải nhiều sai lầm trong cải tổ làm khủng hoảng thêm trầm trọng.
 Sự chống phá của các thế lực thù địch ở trong và ngoài nước.
Đảo chính từ ngày 19/8-21/8/1991
Bãi công của công nhân Ba Lan năm 1988
KN vũ trang ở Rumani
Hình ảnh bức tường Béc lin
TỔNG BÍ THƯ CUỐI CÙNG CỦA LIÊN XÔ GORBACHEV (1985 – 1991)
Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam từ sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu.
- Đây là sự sụp đổ của một mô hình XHCN chưa khoa học, bước lùi tạm thời của CNXH. Vì vậy cần phải xây dựng mô hình CNXH khoa học, nhân văn, phù hợp với điều kiện khách quan, hoàn cảnh của mỗi quốc gia.
Phải luôn nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, đồng thời cảnh giác với sự phá hoại từ bên ngoài.

Sự tan rã của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và các nước Đông Âu để lại nhiều bài học cho các nước XHCN đang tiến hành công cuộc cải cách và đổi mới, nhằm xây dựng chế độ XHCN nhân văn hơn, vì hạnh phúc của con người.
III- LIÊN BANG NGA TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2000
III. Liên Bang Nga (1991 – 2000)
Từ 1991, Liên Bang Nga là quốc gia kế tục Liên Xô, kế thừa vị trí Liên Xô tại Hội đồng Bảo an LHQ và các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài
Kinh tế: Tăng trưởng âm, đến năm 1996 bắt đầu phục hồi
III. Liên Bang Nga (1991 – 2000)
Từ 1991, Liên Bang Nga là quốc gia kế tục Liên Xô, kế thừa vị trí Liên Xô tại Hội đồng Bảo an LHQ và các cơ quan ngoại giao của Liên Xô ở nước ngoài
Kinh tế: Tăng trưởng âm, đến năm 1996 bắt đầu phục hồi
Chính trị:
+ 12/1993, Hiến pháp quy định thể chế Tổng thống Liên bang
+ Tranh chấp giữa các phe phái, xung đột sắc tộc, tôn giáo
Đối ngoại
+ Thực hiện chính sách ngã về phương Tây
+ Về sau, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước châu Á
- Đến năm 2000, dưới chính quyền của tổng thống Putin, Nga có nhiều chuyển biến địa vị trên trường quốc tế được nâng cao
Tổng thống Liên bang Nga: Vladimir Vladimirovich Putin
MIG 29
Tupolev Tu-144
Hàng không mẫu hạm Kuznetsov
BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM
Câu 1. Kế hoạch 5 năm (1946-1950) của nhân dân Xô Viết thực hiện trong hoàn cảnh nào?
A. Là nước thắng trận, Liên Xô thu được nhiều thành quả.
B. Chiến tranh thế giới thứ hai để lại hậu quả nặng nề.
C. Khôi phục kinh tế, hằn gắn vết thương chiến tranh.
D. Liên Xô cần xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật cho chủ nghĩa xã hội.
ĐÁP ÁN: B. Chiến tranh thế giới thứ hai để lại hậu quả nặng nề.
Câu 2. Sự kiện Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử (1949) đã
A. phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ.
B. làm đảo lộn chiến lược toàn cầu của Mĩ.
C. buộc các nước phương Tây phải nể sợ.
D. khởi đầu sự đối đầu giữa Liên Xô và Mĩ.
ĐÁP ÁN: A. phá vỡ thế độc quyền nguyên tử của Mĩ.
Câu 3. Những năm đầu sau khi Liên Xô tan rã, Liên bang Nga thực hiện chính sách đối ngoại ngả về phương Tây với hi vọng
A. thành lập một liên minh chính trị ở châu Âu.
B. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế.
C. tăng cường hợp tác khoa học-kĩ thuật với các nước châu Âu.
D. xây dựng một liên minh kinh tế lớn ở châu Âu.
ĐÁP ÁN: B. nhận được sự ủng hộ về chính trị và sự viện trợ về kinh tế
Xin chào tạm biệt và hẹn gặp lại!
nguon VI OLET