BÀI 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991)
LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)
CHƯƠNG II: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU (1945 – 1991)
LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 -1991). Liên bang Nga (1991 – 2000)
I. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70
1. Liên Xô
a. Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 – 1950)
- Hoàn cảnh:
Liên Xô tổn thất nặng nề sau CTTG thứ hai:
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 -1991). Liên bang Nga (1991 – 2000)
I. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70
1. Liên Xô
a. Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 – 1950)
- Biện pháp:
Kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 – 1950)
- Kết quả:
Công nghiệp, nông nghiệp phục hồi
Khoa học – kĩ thuật phát triển
Năm 1949, Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử, phá thế độc quyền vũ khí nguyên tử của Mĩ
Quả bom nguyên tử đầu tiên của Liên Xô (RDS-1)
Vụ nổ của quả bom nguyên tử đầu tiên của Liên Xô ngày 29.8.1949 làm cho chính phủ Mĩ bị sốc vì từ tháng 7/1949, Mĩ lên kế hoạch (Trojan) ném bom nguyên tử xuống 70 thành phố của Liên Xô
Biểu đồ số lượng đầu đạn hạt nhân trên thế giới 
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 -1991). Liên bang Nga (1991 – 2000)
I. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70
1. Liên Xô
a. Công cuộc khôi phục kinh tế (1945 – 1950)
- Biện pháp:
Kế hoạch 5 năm khôi phục kinh tế (1946 – 1950)
- Kết quả:
Công nghiệp, nông nghiệp phục hồi
Khoa học – kĩ thuật phát triển
- Ý nghĩa:
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 -1991). Liên bang Nga (1991 – 2000)
I. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70
1. Liên Xô
b. Liên Xô tiếp tục xây dựng chủ nhĩa xã hội (từ năm 1950 đến nửa đầu 70s)
- Nhiệm vụ:
Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của CNXH
- Thành tựu:
+ Kinh tế: Cường quốc công nghiệp thứ hai thế giới; đi đầu trong công nghiệp vũ trụ, điện hạt nhân. Nông nghiệp tăng trung bình 16%/năm
+ Khoa học – kĩ thuật: 1957, là nước đầu tiên phóng vệ tinh nhân tạo; 1961, phóng tàu vũ trụ bay vòng quanh trái đất
+ Chính trị - xã hội: ổn định, trình độ học vấn của người dân nâng cao
+ Đối ngoại: thực hiện chính sách hòa bình, ủng hộ cách mạng thế giới, giúp đỡ các nước XHCN
Sputnik 1, vệ tinh nhân tạo đầu tiên của loài người chỉ có kích cỡ bằng một quả bóng rổ, nặng khoảng 83,6kg, đã được người Liên Xô phóng lên quỹ đạo trái đất vào ngày 4/10/1957
Ngày 12/4/1961: Nhà du hành người Nga Yuri Gagarin trở thành người đầu tiên bay vào vũ trụ. Phi thuyền Vostok 1 đã bay quay quanh Trái đất với vận tốc 27.400 km/h trong chuyến bay kéo dài 108 phút.
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 -1991). Liên bang Nga (1991 – 2000)
I. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70
1. Liên Xô
b. Liên Xô tiếp tục xây dựng chủ nhĩa xã hội (từ năm 1950 đến nửa đầu 70s)
- Nhiệm vụ:
Tiếp tục xây dựng cơ sở vật chất- kĩ thuật của CNXH
- Thành tựu:
+ Chính trị - xã hội
+ Đối ngoại
+ Kinh tế
+ Khoa học – kĩ thuật
- Ý nghĩa:
Củng cố, tăng cường sức mạnh cho nhà nước Xô viết
- Nâng cao vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế
- Làm cho Liên Xô trở thành nước XHCN lớn nhất, là chỗ dựa cho phong trào cách mạng thế giới
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 -1991). Liên bang Nga (1991 – 2000)
I. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70
2. Các nước Đông Âu
a. Sự ra đời các nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu
Sự ra đời nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu đánh dấu CNXH đã vượt ra khỏi phạm vi một nước, trở thành hệ thống thế giới
- 1944-1949: được sự giúp đỡ của Liên Xô, các nước Đông Âu hoàn thành cách mạng dân chủ nhân dân, thiết lập nền chuyên chính vô sản, thực hiện cải cách, xây dựng CNXH
Lược đồ các nước dân chủ nhân dân Đông Âu sau CTTG thứ hai
1944
1944
1945
1945
1945
1945
1946
1949
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 -1991). Liên bang Nga (1991 – 2000)
I. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70
2. Các nước Đông Âu
b. Công cuộc xây dựng CNXH ở các nước Đông Âu
- Hoàn cảnh
+ Đạt được nhiều thành tựu to lớn về kinh tế, khoa học, kĩ thuật
+ Khó khăn: Trình độ phát triển ban đầu thấp
Chủ nghĩa đế quốc và các thế lực chống phá
+ Thuận lợi: Được sự giúp đỡ của Liên Xô
Sự nỗ lực của nhân dân Đông Âu
- Thành tựu
+ Đưa các nước XHCN Đông Âu trở thành các quốc gia công-nông nghiệp
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 -1991). Liên bang Nga (1991 – 2000)
I. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70
3. Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở châu Âu
a. Quan hệ kinh tế, khoa học – kĩ thuật
- Vai trò: Thúc đẩy sự tiến bộ về kinh tế và kĩ thuật, nâng cao đời sống nhân dân
- 8/1/1949: Hội đồng tương trợ kinh tế SEV
- Mục tiêu: Tăng cường hợp tác kinh tế, KH-KTgiữa các nước XHCN
- Hạn chế: + Không hòa nhập với nền kinh tế thế giới
+ Chưa coi trọng ứng dụng KH-KT
+ Cơ chế quan lieu, bao cấp
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 -1991). Liên bang Nga (1991 – 2000)
I. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN GIỮA NHỮNG NĂM 70
3. Quan hệ hợp tác giữa các nước XHCN ở châu Âu
b. Quan hệ chính trị - quân sự
- Vai trò:
- 14/5/1955: Tổ chức Hiệp ước Vácsava
- Mục tiêu: Liên minh phòng thủ quân sự, chính trị của các nước XHCN châu Âu
+ Giữ gìn hòa bình, an ninh châu Âu và thế giới
+ Tạo thế cân bằng về quân sự giữa các nước XHCN - TBCN
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 -1991). Liên bang Nga (1991 – 2000)
II. LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70- 1991 (Đọc thêm)
12/1991, nhà nước XHCN Liên Xô sụp đổ
1990, “bức tường Berlin” bị phá bỏ
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 -1991). Liên bang Nga (1991 – 2000)
III. LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)
Liên bang Nga là nước kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô trong quan hệ quốc tế
Tổng thống đầu tiên là Boris Yeltsin (đắc cử ngày 12/6/1991)
Bài 2: Liên Xô và các nước Đông Âu (1945 -1991). Liên bang Nga (1991 – 2000)
III. LIÊN BANG NGA (1991 – 2000)
Liên bang Nga là nước kế thừa địa vị pháp lí của Liên Xô trong quan hệ quốc tế
- Kinh tế
+ Theo thể chế Tổng thống liên bang (Hiến pháp 1993)
+ Trước 1996, tăng trưởng âm
+ Sau 1996, kinh tế phục hồi (9% năm 2000)
- Chính trị
+ Tồn tại sự tranh chấp giữa các đảng phái, xung đột sắc tộc, phong trào li khai
- Đối ngoại
+ Chính sánh đa phương (vừa tăng cường quan hệ với các nước phương Tây, khôi phục và phát triển quan hệ với các nước châu Á)
- Từ năm 2000, Nga có nhiều chuyển biến khả quan về kinh tế, chính trị, xã hội, vị thế quốc tế
Tổng thống thứ hai và thứ tư của Liên bang Nga V.Putin
WTO
LB Nga tham gia nhiều tổ chức kinh tế quan trọng
Hình ảnh đất nước Nga
Xung đột sắc tộc gay gắt khiến nước Nga hai lần phải đưa quân vào Chechnya lập lại trật tự 1994-1995 và 1999-2000
nguon VI OLET