Lịch sử lớp 9
BÀI 1-TIẾT 2

BÀI 1 (tiết 2) : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN
GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX .

KIỂM TRA BÀI CŨ
Câu 1: Nội dung nào phản ánh Không đúng những khó khăn của Liên Xô sau chiến tranh thế giới II?
A. Liên Xô là nước thắng trận, có vai trò to lớn trong phe Đồng minh.
B. Lãnh thổ đất nước thuộc phần châu Âu hầu như hoang tàn đổ nát.
C. Liên Xô chịu những tổn thất nặng nề nhất về người và của.
D. Kinh tế Liên Xô phát triển chậm lại tới 10 năm vì chiến tranh.
Câu 2: Liên Xô thực hiện kế hoạch 5 năm lần thứ tư (1946 – 1950) với mục tiêu:
A. Nâng cao vị thế của Liên Xô trên trường quốc tế.
B. Giúp đỡ các nước Đông Âu xây dựng chủ nghĩa xã hội .
C. Khôi phục và phát triển kinh tế đất nước.
D. Ủng hộ cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc của các dân tộc bị áp bức.
Câu 3: Liên Xô chế tạo thành công bom nguyên tử năm nào? có ý nghĩa gì?
A. Năm 1949. Thức tỉnh các dân tộc nổi dậy đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc.
B. Năm 1949. Phá vỡ thế độc quyền hạt nhân của Mĩ, tạo sự cân bằng thế lực với các nước tư bản
C. Năm 1949. Áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất, cải thiện đời sống nhân dân.
D. Năm 1949. Liên Xô trở thành chỗ dựa vững chắc của hòa bình và cách mạng thế giới.
BÀI 1 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN
GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX .
II. ĐÔNG ÂU
1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
Các nước dân chủ Đông Âu ra đời trong hoàn cảnh nào ?
a) Hoàn cảnh ra đời :
BÀI 1 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN
GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX .
II. ĐÔNG ÂU
1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
a) Hoàn cảnh ra đời :
- Vào giai đoạn cuối của chiến tranh thế giới II, khi Hồng Quân Liên Xô truy kích quân Đức, nhân dân Đông Âu nổi dậy giành chính quyền.
- Từ cuối năm 1944 - 1946, hàng loạt các nước dân chủ nhân dân ở Đông Âu ra đời như Cộng hòa Ba Lan (7/1944), Cộng hòa Rumani (8/1944)...
- Riêng nước Đức bị chia cắt với sự thành lập 2 nhà nước
+ Phía Tây: Cộng hòa Liên bang Đức (9/1949)
+ Phía Đông: Cộng hòa Dân chủ Đức (10/1949).
Ba Lan
( 7/1944)
7/1944
Ba Lan
Ru-ma-ni
( 8/1944)
8/1944
Ru-ma-ni
Hung-ga-ni
( 4/1945)
4/1945
Hung-ga-ni
Tiệp Khắc
( 5/1945)
5/1945
Tiệp Khắc
Nam Tư
( 11/1945)
11/1945
Nam Tư
An-ba-ni
( 12/1945)
12/1945
An-ba-ni
Bun-ga-ri
( 9/1945)
9/1946
Bun-ga-ri
Nước Đức
CHLB Đức
( 9/194 9)
CHDC Đức
( 10/194 9)
10/1949
CHDC Đức
Sự thành lập các nước
CHDC Nhân dân Đông Âu
Riêng ở nước Đức tình hình diễn ra như thế nào?
BÀI 1 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN
GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX .
II. ĐÔNG ÂU
1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
b) Thực hiện cách mạng dân chủ nhân dân :
-Từ 1945-1949, các nước Đông Âu hoàn thành những nhiệm vụ của cuộc cách mạng DCND:
Để hoàn thành cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân các nước đông Âu thực hiện nhiệm vụ gì ?
+ Xây dựng bộ máy chính quyền dân chủ nhân dân .
+ Cải cách ruộng đất. Quốc hữu hoá những xí nghiệp lớn của tư bản.
+ Thực hiện quyền tự do dân chủ và cải thiện đời sống nhân dân
 Lịch sử các nước Đông Âu đã sang trang mới.
2. Tiến hành xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX ) .
BÀI 1 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN
GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX .
II. ĐÔNG ÂU
1. Sự ra đời của các nước dân chủ nhân dân Đông Âu
2. Tiến hành xây dựng CNXH (từ năm 1950 đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX ) .
BÀI TẬP VỀ NHÀ
- Những nhiệm vụ chính của các nước Đông Âu trong công cuộc xây dựng CNXH.
Những thành tựu đã đạt được của nhân dân các nước Đông Âu.
Ý nghĩa của những thành tựu đó.
III. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN
1. Hoàn cảnh:
Hệ thống các nước XHCN ra đời trong hoàn cảnh nào?
BÀI 1 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN
GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX .
III. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN
1. Hoàn cảnh:
- Các nước XHCN cần có sự hợp tác cao và toàn diện
- Có sự phân công sản xuất theo chuyên ngành giữa các nước.
2. Cơ sở hình thành:
Những cơ sở nào dẫn đến việc hình thành hệ thống các nước XHCN?
Chung mục tiêu xây dựng chủ nghĩa xã hội.
Đặt dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng Sản.
Cùng chung hệ tư tưởng của chủ nghĩa Mác –Lê nin.
3. Sự hình thành hệ thống XHCN
Sự hợp tác tương trợ giữa Liên Xô và Đông Âu được thể hiện qua những sự kiện nào ?
- Ngày 8/1/1949 thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế giữa các nước (SEV)
Ngày 8/01/1949, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV)
Mục tiêu: đẩy mạnh sự hợp tác giúp đỡ về kinh tế giữa các nước xã hội chủ nghĩa
Thành viên: Liên Xô, An-ba-ni, Ba Lan, Bun-ga-ri, Hung-ga-ri, Tiệp Khắc, Rum-ma-ni (1949)
CHDC Đức (1950); Mông cổ (1962); Cu Ba (1972); Việt Nam (1978).
- Hội đồng tương trợ kinh tế giữa Liên Xô và Đông Âu gồm các thành viên: Liên Xô, Ba Lan, Tiệp Khắc, Hung-ga-ri, Ru-ma-ni, An-ba-ni, Cộng hoà dân chủ Đức, Mông Cổ, Cuba, Việt Nam.
- Tốc độ tăng trưởng công nghiệp 10% năm
- Thu nhập quốc dân tăng 5,7%
- Liên Xô cho các nước vay 13 tỉ rúp và viên trợ không hoàn lại 20 tỉ rúp.
SEV
BÀI 1 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN
GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX .
III. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN
1. Hoàn cảnh:
2. Cơ sở hình thành:
3. Sự hình thành hệ thống XHCN
- Ngày 8/1/1949 thành lập Hội đồng tương trợ kinh tế giữa các nước (SEV)
- Ngày 14/5/1955, Tổ chức Hiệp ước Vac-sa-va ra đời.
Khối Warszawa
- Chống lại sự hiếu chiến của Mĩ và khối NATO
- Là liên minh phòng thủ quân sự và chính trị của các nước XHCN và châu Âu
- Bảo vệ công cuộc XD CNXH, hoà bình, an ninh châu Âu và thế giới.
BÀI 1 : LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU TỪ NĂM 1945 ĐẾN
GIỮA NHỮNG NĂM 70 CỦA THẾ KỶ XX .
III. SỰ HÌNH THÀNH HỆ THỐNG XHCN
1. Hoàn cảnh:
2. Cơ sở hình thành:
3. Sự hình thành hệ thống XHCN
4. Ý nghĩa
- Sự ra đời và hoạt động của SEV và Vác-sa-va đánh dấu sự hình thành hệ thống xã hội chủ nghĩa thế giới.
- Các tổ chức liên kết kinh tế và quân sự này đã góp phần cân bằng lực lượng giữa hệ thống XHCN và TBCN, khẳng định vai trò to lớn của Liên Xô.
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1) Hoàn cảnh ra đời 2) Thành viên tham gia
3) Mục đích thành lập của 2 tổ chức trên
Mối quan hệ giữa LX và Đông Âu đòi hỏi có sự hợp tác cao hơn
Do chính sách hiếu chiến của Mĩ. 4/1948 khối quân sự Bắc đại tây dương( Na-to) ra đời
Liên Xô và các nước CHDC nhân dân Đông Âu
Nhằm đẩy mạnh sự hợp tác ,giúp đỡ lẫn nhau giữa các nước XHCN .
Để phòng thủ về quân sự và chính trị, nhằm bảo vệ công cuộc XD CNXH, duy trì hoà bình, an ninh thế giới
BÀI TẬP VỀ NHÀ
1) Hoàn cảnh ra đời 2) Thành viên tham gia
3) Mục đích thành lập của 2 tổ chức trên
02
03
Củng cố tăng cường sức mạnh của nhà nước Xô Viết.
T
Thể hiện tính ưu việt của CNXH trên mọi lĩnh vực
Liên Xô là thành trì của hòa bình, chỗ dựa của cách mạng thế giới.
Ý nghĩa XDCSVRKT của CNXH
CHÂU ÂU
Vùng ảnh hưởng Mĩ-Anh
Vùng ảnh hưởng Liên Xô
ĐÔNG ÂU
LIÊN XÔ
BÉCLIN
nguon VI OLET