MÔN: LỊCH SỬ 9
CHÀO MỪNG CÁC EM ĐẾN VỚI TIẾT HỌC HÔM NAY!
GV: Nguyễn Văn Chinh
PHÒNG GD-ĐT PHỤNG HIỆP
Trường THCS Hưng Điền
Giới thiệu một số hình ảnh về Liên Xô
Tổng thống Dmitry Medvedev tiếp Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng tại Mátxcơva tháng 12/2009
Mát-cơ-va là thủ đô và là thành phố lớn nhất của Nga. Thành phố nằm bên sông Moskva, ở trong Khu vực kinh tế trung tâm nước Nga, với dân số hiện nay ước tính khoảng 12,6 triệu cư dân trong phạm vi thành phố, trong khi có hơn 17 triệu cư dân trong khu vực đô thị, và hơn 20 triệu cư dân trong toàn khu vực Thủ đô Moskva.
Hình ảnh Thủ đô Mát-cơ-va (Nga)
Iosif Vissarionovich Sta-lin (18/12/1878-5/3/1953) là một nhà cách mạng và chính trị gia người Gruzia, lãnh đạo tối cao của Liên bang Xô viết từ giữa thập niên 1920 cho đến khi ông qua đời vào năm 1953.
Hồng quân Liên Xô
BÀI 2: LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG
NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
I. Sự khủng hoảng và tan rã của liên bang Xô Viết
1. Nguyên nhân:
Em hãy cho biết nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng và tan rã ở Liên Xô?
BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết.
1. Nguyên nhân:

BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, chính trị - xã hội.
Khủng hoảng dầu mỏ, 1973
Cuộc khủng hoảng dầu mỏ bắt đầu diễn ra từ ngày 17 tháng 10 năm 1973 khi các nước thuộc Tổ chức các quốc gia Ả Rập xuất khẩu dầu mỏ (các nước Ả Rập trong khối OPEC cùng Ai Cập và Syria) quyết định ngừng xuất khẩu dầu mỏ sang các nước ủng hộ Israel trong cuộc chiến tranh Yom Kippur chống lại Ai Cập và Syria (gồm Hoa Kỳ, Nhật Bản và các nước Tây Âu).
Sự kiện này đã khiến giá dầu thế giới tăng cao đột ngột và gây ra cuộc khủng hoảng kinh tế 1973-1975 có quy mô toàn cầu.
Lệnh cấm vận kéo dài có 5 tháng nhưng còn tác động cho tới ngày nay: các nước OPEC đã nhận ra được sức mạnh của dầu mỏ.
Chỉ trong 6 tuần, chứng khoán Mỹ đánh mất 97 tỷ USD. Mỹ đưa ra điều luật giới hạn tốc độ xe ở mức 55 dặm/giờ để tiết kiệm xăng. Các hãng sản xuất xe hơi Nhật Bản tấn công thị trường bằng các loại xe nhỏ, tiết kiệm nhiên liệu và bắt đầu chiếm lợi thế cạnh tranh. 



BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
Khi cuộc khủng hoảng dầu mỏ nổ ra vào năm 1973, chính phủ Hà Lan quyết định ban bố lệnh cấm ô tô lưu thông vào Chủ Nhật hàng tuần (gọi là “Car-free Sunday”). Nhiều người dân Hà Lan đã phải chọn cách đi bộ, đi xe đạp, hoặc cưỡi ngựa.
I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết.
1. Nguyên nhân:
BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
Ban lãnh đạo Liên Xô không tiến hành các cải cách
cần thiết về kinh tế và xã hội.
- Năm 1973, cuộc khủng hoảng dầu mỏ đã tác động mạnh mẽ đến tình hình kinh tế, chính trị thế giới.
 Đất nước lâm vào khủng hoảng toàn diện.
Công cuộc cải tổ của Gooc-ba-chốp
diễn ra như thế nào?
BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
2. Diễn biến
I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết
I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết
2. Diễn biến
- Tháng 3/1985, Goóc-ba-chốp lên nắm quyền và đề ra đường lối cải tổ…
- Do thiếu chuẩn bị đầy đủ, công cuộc cải tổ nhanh chóng lâm vào tình trạng bị động, khó khăn và bế tắc.
- Đất nước lún sâu vào khủng hoảng và rối loạn: bãi công, nhiều nước cộng hòa đòi li khai, tệ nạn xã hội gia tăng,...

BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
2. Diễn biến
I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết
* Mục đích :Khắc phục sai lầm thiếu sót trước đây, đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng, xây dựng một CNXH theo đúng bản chất và ý nghĩa nhân văn đích thực của nó.
* Nội dung: Kinh tế (chưa thực hiện được gì), Chính trị - XH (tổng thống tập trung mọi quyền lực, đa nguyên về chính trị, xóa bỏ chế độ 1 đảng, tuyên bố dân chủ và công khai mọi mặt…
* Nhận xét : Cuộc cải tổ diễn ra khi không có sự chuẩn bị các điều kiện cần thiết và thiếu đường lối chiến lược nhất quán…
* Kết quả: Cuộc cải tổ lâm vào tình trạng bị động, lúng túng,…
BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
Mikhail Sergeyevich Gorbachov
Gooc-ba-chốp sinh ngày 2/3/1931, từng là nhà lãnh đạo Liên bang Xô Viết từ năm 1985 đến 1991. Những nỗ lực cải cách của ông giúp chấm dứt chiến tranh lạnh, nhưng cũng góp phần kết thúc quyền uy tối cao của Đảng cộng sản và giải thể Liên bang Xô Viết.
BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
3. Hệ quả:
1. Nguyên nhân:
I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết.
2. Diễn biến
Ngày 23/8/1991, người dân Lit-va biểu tình đòi tách khỏi Liên Xô. Ngày 6/9/1991, Lit-va tách khỏi Liên Xô
Cuộc đình công của công nhân xưởng đóng tàu Lenin
tại Gdansk, 1980
I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết.
3. Kết quả:

Công cuộc cải tổ của Gooc-ba-chốp
có kết quả như thế nào?
BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
I. Sự khủng hoảng và tan rã của Liên bang Xô viết.
3. Hệ quả:
BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
+ Ngày 19/8/1991, cuộc đảo chính không thành, Đảng Cộng
sản Liên Xô bị đình chỉ hoạt động.
+ Ngày 21/12/1991, 11 nước cộng hòa tách khỏi Liên bang,
thành lập các quốc gia độc lập (SNG).
+ Ngày 25/12/1991, chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô sụp
đổ sau 74 năm tồn tại.
Lược đồ các nước SNG
BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu

BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu
1. Nguyên nhân (Sgk)
BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
- Cũng bắt nguồn từ khủng hoảng dầu mỏ 1973 từ các nước TB…lan đến khắp tất cả các nước Đông Âu.
- Cũng như Liên Xô, các nước Đông Âu không điều chỉnh các chính sách kinh tế- XH, dẫn đến tình hình ngày càng xấu đi…
II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu
1. Nguyên nhân (Sgk)
2. Diễn biến (Sgk)
BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
Năm 1988, khủng hoảng từ Ba Lan đã lan rộng khắp các nước Đông Âu, nhân dân sôi sục đấu tranh đòi Đảng Cộng sản các nước phải tiến hành đa đảng, đa nguyên, đòi bầu cử tự do, dân chủ.
-Tên nước và ngày Quốc khánh đều thay đổi, gọi là nước cộng hòa.

II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu
1. Nguyên nhân (Sgk)
2. Diễn biến (Sgk)
3. Hậu quả:
BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
Quá trình khủng hoảng ở các
nước Đông Âu dẫn đến hậu quả như thế nào?
II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu
3. Hậu quả:

BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
- Qua các cuộc tổng tuyển cử, các thế lực chống CNXH thắng cử, giành được chính quyền; các đảng cộng sản đều thất bại, không còn nắm chính quyền.
- Chính quyền mới ở các nước Đông Âu đều tuyên bố từ bỏ CNXH, thực hiện đa nguyên về chính trị, chuyển nền kinh tế theo cơ chế thị trường và nhiều thành phần sở hữu.
-Tên nước và ngày Quốc khánh đều thay đổi, gọi là nước cộng hòa.
Riêng Đức : 9/11/1989 bức tường Béc lin được tuyên bố tháo gỡ , 3/10/1990 sáp nhập CHDC Đức vào CHLB Đức
II. Cuộc khủng hoảng và tan rã của chế độ XHCN ở các nước Đông Âu.
3 .Hệ quả:
BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
- Cuối năm 1989, chế độ XHCN sụp đổ ở các nước Đông Âu.
- Ngày 28/6/1991, Hội đồng tương trợ kinh tế (SEV) chấm dứt hoạt động.
- Ngày 1/7/1991, Tổ chức Hiệp ước Vác-sa-va tuyên bố giải thể.
NGUYÊN NHÂN SỤP ĐỔ
Sự chống phá của các lực lượng thù địch,…
Sai lầm trong cải cách, cải tổ
Không bắt kịp sự phát triển của cách mạng khoa học kỹ thuật và sự thay đổi của thế giới
Mô hình XHCN được xây dựng chưa phù hợp
BÀI 2 - LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU
TỪ GIỮA NHỮNG NĂM 70 ĐẾN ĐẦU NHỮNG NĂM 90 CỦA THẾ KỈ XX
* Các nước XHCN nhưng lại không theo tư tưởng Mác -Lê Nin 
1. Cộng hòa dân chủ nhân dân Triều Tiên
2.Cộng hòa nhân dân Bang-la-desh
3.Cộng hòa Ai Cập  
4.Cộng hoà Hợp tác Guy-a-na
5.Cộng hòa Ấn Độ
6.Jamahiriya Ả Rập Li-by-a Nhân dân Xã hội Chủ nghĩa Vĩ đại 
7. Cộng hòa Bồ Đào Nha
8. Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Dân chủ Sri Lan-ka
9. Cộng hòa Arập Sy-ri
10. Cộng hoà Thống nhất Tan-za-ni-a
11. Cộng hoà Bolivar Ve-ne-zu-e-la
Các nước XHCN hiện nay trên thế giới
* Hiên nay trên thế giới chỉ còn 4 nước theo đường lối XHCN Mác - Lênin
1. Trung Quốc - Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (từ 1’10/1949)
2. Cuba - Cộng hoà Cuba (từ 1 /1/ 1959) 
3. Lào - Cộng hoà dân chủ nhân dân Lào (từ 2 /12/ 1975)
4. Việt Nam - Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (từ 2 / 9 / 1945 )
 Như vậy có tất cả 15 nước XHCN hiện nay trên thế giới
Luyện tập
? Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1988 – 1991) tác động đến tình hình quan hệ quốc tế như thế nào
+ Chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu tan rã đã làm cho phe xã hội chủ nghĩa không còn hệ thống đối trọng với Mĩ và các nước tư bản.
+ Quan hệ quốc tế sau khi Liên Xô và Đông Âu tan rã không còn xoay quanh mối quan hệ giữa hai phe xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
+ Lúc này một số vấn đề quốc tế bị Mĩ chi phối
Luyện tập
? Vì sao công cuộc cải tổ của Tổng thống Goóc-ba-chốp thất bại? Sự sụp đổ của chế độ xã hội của nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1988 – 1991) có tác động đến Việt Nam như thế nào?
* Công cuộc cải tổ của Tổng thống Goóc-ba-chốp thất bại là vì:
+ Cuộc cải tổ không có sự chuẩn bị đầy đủ các điều kiện.
+ Thiếu một đường lối chiến lược toàn diện, nhất quán nên Liên Xô càng lâm vào tình trạng bị động, lúng túng, đầy khó khăn.
*Sự sụp đổ của chế độ xã hội chủ nghĩa ở Liên Xô và Đông Âu (1988 – 1991) có tác động đến Việt Nam như sau:
+ Ảnh hưởng đến tâm lí và tư tưởng xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.
+ Việt Nam mất chỗ dựa cả về tư tưởng và vật chất.
+ Từ đó, VN phải xem xét đánh giá lại mô hình chủ nghĩa xã hội để có những điều chỉnh phù hợp cho tình hình đất nước.
Các giai đoạn phát triển
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
Học thuộc bài
Trả lời các câu hỏi cuối SGK
Chuẩn bị bài 3: Lập thống kê các giai đoạn phát triển của phong trào giải phóng dân tộc và sự tan rã của hệ thống thuộc địa.
Tiết học đến đây là kết thúc!
Chúc các em vui khỏe và học giỏi!
nguon VI OLET